Đất rừng sản xuất là đất trồng:

Một phần của tài liệu 303815 (Trang 65 - 66)

– Khơng quá 50 ha đối với xã, phường, thị trấn ởđồng bằng.

– Khơng quá 100 ha đối với xã, phường, thị trấn thuộc trung du, miền núi.

(Theo Ngh quyết đã được UBTVQH thơng qua ngày 18-6-2007)

Nguồn: sggp.org.vn, ngày 19/6/2007

1.3. Tính cấp thiết trong việc giải quyết các vấn đề nơng nghiệp nơng thơn khi thực hiện cam kết WTO:

Nền nơng nghiệp Việt Nam phát triển trên nền tảng kinh tế nơng hộ. Thời gian qua nơng hộ đĩng gĩp quan trọng đĩng gĩp quan trọng những nguồn lực về vốn, đất đai, lao động và kinh nghiệm phục vụ cho việc mở rộng sản lượng nơng nghiệp đáp ứng được nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, cung

nơng sản đang dần hướng tới đáp ứng nhu cầu càng cao của thị trường trong nước và thị trường thế giới thì kinh tế nơng hộ bộc lộ một số hạn chế10:

a. Bất lợi về quy mơ sản xuất:

Nơng hộ cĩ quy mơ sản xuất nhỏ. Các yếu tố như quy mơ diện tích, vốn sản xuất, máy mĩc trang thiết bị và nhất là lao động đều rất nhỏ so với quy mơ của trang trại. Điều đĩ khơng khai thác được hiệu quả sản xuất theo quy mơ. Với quy mơ các yếu tố đầu vào lớn, chi phí sản xuất sẽ giảm nhanh bởi quy mơ sản lượng tăng. Đặc biệt, tiến đến nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố, chi phí là yếu tố quyết định tính cạnh tranh của sản phẩm. Do đĩ, nếu duy trì quy mơ sản xuất nhỏ theo kiểu tổ chức sản xuất nơng hộ thì nơng sản Việt Nam sẽ khơng đủ sức cạnh tranh với nơng sản các nước trong khu vực và các nước phát triển.

b. Bất lợi về tỷ suất hàng hố, đồng nhất chất lượng sản phẩm và thương hiệu của sản phẩm:

Kinh tế nơng hộ với quy mơ sản xuất nhỏ, phân tán trong khơng gian rộng lớn của khu vực sản xuất nơng nghiệp sẽ khĩ thực hiện chuyên mơn hố sản xuất, thực hiện ứng dụng kỹ thuật tạo sự đồng nhất về chất lượng sản phẩm và khơng thể cĩ thương hiệu sản phẩm riêng cho từng nơng hộ. Trong khi yêu cầu của thị trường thế giới địi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm và nguồn gốc uy tín của nhà sản xuất. Ở các thị trường phát triển, chẳng hạn thị trường EU thường yêu cầu cĩ thể truy xuất thơng tin về nguồn gốc sản phẩm trước khi nhập một loại nơng sản nào đĩ. Do đĩ, nơng dân Việt Nam sẽ gặp khĩ khăn trong tiêu thụ sản phẩm trên thị trường thế giới.

Một phần của tài liệu 303815 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)