1 2 3 Malaysia:
2.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đồn cơngnghiệp cao
CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM:
2.2.1 Giới thiệu về Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam:
2.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam: Nam:
Sau khi Miền Nam được hồn tồn giải phĩng, thống nhất đất nước. Chính phủ quốc hữu hĩa tồn bộ các Cơng ty cao su của người Pháp và các đồn điền cao su của Người Việt Nam. Những năm đầu Nhà nước đã tiến hành khơi phục các vườn cây cũ, vận hành nâng cấp các nhà máy chế biến, tiến hành khai thác, chế biến cung cấp nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp trong nước, sau đĩ phát triển với quy mơ lớn từ các tỉnh ở miền Đơng Nam Bộ lên Tây Nguyên và Duyên Hải miền Trung.
Ngành cao su đã trải qua những giai đoạn thăng trầm và cĩ những thay đổi về
tổ chức quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ. Cĩ thể tĩm tắt như sau:
- Từ năm 1975 đến năm 1976: Thành lập tổng cục cao su thuộc chính phủ
lâm thời cộng hịa Miền Nam dưới là các đơn vị quốc doanh cao su.
- Từ năm 1977 đến năm 1980: Thành lập Tổng cơng ty cao su, trực thuộc Bộ
nơng nghiệp, dưới là các Cơng ty cao su.
- Từ năm 1981 đến năm 1989: Thành lập tổng cục cao su, trực thuộc Hội
đồng Bộ trưởng, dưới là các Cơng ty, liên hiệp xí nghiệp, xí nghiệp liên hiệp.
- Từ năm 1989 đến năm 1990: Thành lập Tổng cục cao su vừa kiêm Tổng cơng ty cao su thuộc Bộ nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm, dưới là các Cơng ty.
- Từ năm 1990 đến năm 1995: Thành lập Tổng cơng ty cao su, trực thuộc Bộ
- Từ năm 1995 đến 1l/2006: Thành lập Tổng cơng ty cao su Việt Nam, trực thuộc chính phủ, dưới là các Cơng ty.
- Tháng 10/2006: Tổng cơng ty cao su Việt Nam chuyển đổi thành Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam.
Quá trình phát triển sản xuất kinh doanh cũng cĩ thể khái quát qua các thời kỳ như sau:
Giai đoạn khơi phục sản xuất (từ năm 1976 đến năm 1980):
Mặc dù trong điều kiện đất nước mới được giải phĩng cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhưng giai đoạn này Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam khơng những đã nhanh chĩng khơi phục được sản xuất và ổn định đời sống cho đội ngũ cơng nhân cao su mà cịn tổ chức trồng mới và tái canh khoảng 14.000 ha với tốc độ bình quân phát triển đạt 2.800 ha/năm; tổ chức khai thác và chế biến được 153.434 tấn mủ cao su các loại phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu. Đến cuối năm 1980 tồn đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam cĩ 52.077 ha, sản lượng sản xuất đạt 29.073 tấn/năm. Do cơ sở vật chất kỹ thuật khơng đầy đủ, năng lực tổ chức quản lý yếu, trình độ kỹ thuật hạn chế nên chất lượng vườn cây trồng mới kém, mật độ cây sống thấp, diện tích vườn cây phải thanh lý hàng năm lên đến 25% trên tổng số diện tích trồng mới hàng năm, năng suất vườn cây đạt rất thấp (bình quân chỉ đạt 0,5 tấn/ha), đời sống cơng nhân cao su gặp rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt là những năm 1977 và năm 1978.
Giai đoạn phát triển (từ năm 1981 đến năm 1994):
Để thực hiện chương trình phát triển nhanh cây cao su ở miền Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung. Ngày 12 tháng 4 năm 1981, Chính phủ ra Nghị Định số 159/CP thành lập Tổng cục cao su trực thuộc chính phủđể làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành cao su Việt Nam.
Nhờ nguồn vốn vay dồi dào của Liên Xơ nên diện tích cao su trong giai đoạn 1981-1985 phát triển rất nhanh. Tổng diện tích cao su trồng mới đạt l05.000 ha (bình quân mỗi năm trồng được 20.000 ha). Đặc biệt, vào năm 1984 diện tích trồng mới đạt mức kỷ lục trong lịch sử ngành cao su Việt Nam là 33.000 ha. Tuy nhiên,
do phát triển với tốc độ quá nhanh nên chất lượng vườn cây từ năm 1981-1985 chỉ đạt mức trung bình so với yêu cầu về năng suất vườn cây, tuy cĩ tăng nhưng chưa
đạt ở mức 0,78 tấn/ha/năm.
Từ năm 1986-1994 sau gần 20 năm đầu tư mở rộng sản xuất, ngành cao su đã cĩ bước phát triển vững chắc. Các cơng ty cao su ở khu vực miền Đơng Nam Bộ cơ
bản đã định hình vườn cây và hệ thống nhà máy chế biến tại chỗ với cơng nghệ và