Tác động của tự nhiên đến dân tộc Khmer

Một phần của tài liệu 303766 (Trang 35 - 38)

- Công nghiệp sản xuất

2.3.1.Tác động của tự nhiên đến dân tộc Khmer

Với 30% dân số lμ Khmer, sống xen kẽ với ng−ời Kinh vμ Hoa trên hầu hết các xã, ph−ờng trong toμn tỉnh. Trong đó, có 39 xã, ph−ờng có ng−ời Khmer sinh sống vμ tập trung chủ yếu ở 5 huyện: Trμ Cú, Cầu Ngang, Châu Thμnh, Tiểu Cần, Cầu Kè.

Đại đa số dân tộc Khmer thuộc thμnh phần lao động sản xuất nhỏ “tiểu nông”, trình độ mặt bằng dân trí thấp, lại sản xuất trong những điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn. Trong 39 xã, ph−ờng có dân tộc Khmer sinh sống với 62.086.1 ha đất nông nghiệp, chiếm 57,8% diện tích đất nông nghiệp toμn tỉnh, nh−ng phần lớn đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, hệ thống thủy lợi ch−a hoμn chỉnh, giao thông thuận tiện một năm chỉ lμm đ−ợc từ 01 đến 02 vụ lúa, năng suất rất thấp. Ng−ời dân tộc Khmer sản xuất chủ yếu độc canh cây lúa nên cuộc sống hết sức khó khăn.

Đặc biệt, tr−ớc năm 1975 cuộc sống của dân tộc Khmer trong tỉnh rất cơ cực, lạc hậụ 90% dân số thuộc thμnh phần bần nông, sống trong tình trạng thiếu hoặc không có đất canh tác, th−ờng phải lμm thuê lμm m−ớn những công việc nặng nhọc. Chủ yếu sống bằng nghề nông song những thμnh tựu khoa học kỹ thuật trên lĩnh vực nông nghiệp ch−a đ−ợc áp dụng, tập quán độc canh cây lúa hoμn toμn chiếm −u thế cùng với những giống lúa cổ truyền có năng suất thấp, hệ thống thủy lợi hầu nh− không có, sản xuất phụ thuộc vμo thiên nhiên lμ chính, ngμnh nghề thủ công vμ chăn nuôi không đ−ợc xem lμ công việc phụ thêm trong thời gian nông nhμn.

Về giáo dục, dân tộc Khmer hầu nh− chỉ trông cậy vμo hệ thống giáo dục của nhμ chùạ Các tr−ờng công lập của chế độ Sμi Gòn hoặc của tr−ờng t− thục do t− nhân lập ra th−ờng chỉ tập trung ở thị xã, thị trấn, còn ở những vùng nông thôn xa không có tr−ờng học. Trong tr−ờng lại không dạy chữ Khmer, cơ sở vật chất thiếu thốn, đội ngũ giáo viên ng−ời Khmer rất ít lại không đ−ợc chú ý đμo tạọ Do đó, dân tộc Khmer chỉ gởi con trai vμo chùa để học chữ dân tộc vμ học kinh phật. Trình độ học vấn nói chung của dân tộc Khmer rất thấp, chỉ có 10% dân số ng−ời Khmer có trình độ tiểu học trở lên, 40% biết đọc, biết viết, còn lại 50% mù chữ hoμn toμn. Tình hình vệ sinh y tế trong vùng dân tộc Khmer cμng ít đ−ợc chế độ cũ quan tâm, môi tr−ờng c− trú của đồng bμo th−ờng phát sinh dịch bệnh nh− dịch tả, dịch sốt xuất huyết, dịch hạch, sốt rét. Phần lớn các xã có đông dân tộc Khmer sinh sống không có trạm y tế, nhμ hộ sinh. Do đó, tỷ lệ sinh đẻ vμ tử vong trong vùng dân tộc Khmer rất caọ

Về đời sống, tỷ lệ dân tộc Khmer thiếu ăn từ 4-5 tháng trong năm chiếm 60% tổng số dân c−. Trong đó các phum, sóc nhμ ở của đồng bμo hoμn toμn lμ các căn nhμ lụp xụp, thiếu thốn các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao ít phát triển.

Ngay sau khi hòa bình lập lại, đất n−ớc thống nhất, với đ−ờng lối vμ chính sách của Đảng, Tỉnh ủy Cửu Long (tỉnh cũ) đã ngay lập tức triển khai những ph−ơng pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực để đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng đi vμo đời sống. Từ đó đến nay cuộc sống của đồng bμo dân tộc Khmer ngμy cμng phát triển, tiến bộ không ngừng. Tuy nhiên, so với mức sống chung của cả n−ớc vμ khu vực thì hiện tại Trμ Vinh vẫn lμ tỉnh nghèo nhất ở khu vực Tây Nam Bộ, thu nhập vμ mức sống bình quân của nhân dân còn thấp. Tỉ lệ đói nghèo của Trμ Vinh cao hơn so với cả n−ớc vμ khu vực. Bảng 2.5: So sánh tỷ lệ đói nghèo (tỷ lệ %) 2000 2001 2002 2003 2004 Bình quân chung cả n−ớc 10,00 17,2 14,3 11,86 10.02 Bình quân vùng ĐBSCL 14,7 14,4 10,3 10,33 9,84 Tỉnh Trμ Vinh 20,33 22,4 18,84 18,84 17,45

Nh− vậy có thể thấy, tỷ lệ đói nghèo ở Trμ Vinh qua các năm có giảm nh−ng vẫn cao hơn so với bình quân chung của cả n−ớc vμ bình quân trong khu vực. Đặc biệt, cuộc sống của dân tộc Khmer còn nhiều khó khăn so với dân tộc Kinh vμ Hoạ Tỉ lệ đói nghèo trong vùng đồng bμo dân tộc Khmer còn tới 32,9%, chiếm 54,93% trong tổng số hộ nghèo toμn tỉnh. Đây chính lμ điểm yếu mμ các thế lực thù địch luôn h−ớng vμo vμ khoét sâu lμm lung lạc nhận thức t− t−ởng, kích động chia sẽ khối đoμn kết dân tộc, lμm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng, lμm mất ổn định chính trị vμ xã hộị Cũng cần thấy rằng, ngay từ khi đất n−ớc còn nô lệ cho đến khi độc lập thì đồng bμo Khmer ở Nam bộ nói chung vμ Trμ Vinh luôn bị các thế lực thù địch lợi dụng, phân hóa bằng nhiều thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt. Trên ph−ơng diện quan hệ quốc tế, đồng bμo dân tộc Khmer có quan hệ cùng dân tộc với ng−ời Khmer ở v−ơng quốc Campuchia – một quốc gia có đ−ờng biên giới chung với Việt Nam. Do đó, những thay đổi theo h−ớng tích cực hoặc tiêu cực của quốc gia nμy, đều có tác động đến Khmer trong n−ớc nói chung vμ dân tộc Khmer ở tỉnh Trμ Vinh nói riêng.

ở Trμ Vinh, dân tộc Khmer sống đoμn kết, gắn bó từ lâu đời cùng với ng−ời Kinh vμ Hoạ Cùng sản xuất vμ chiến đấu chống ngoại xâm, luôn tin t−ởng tuyệt đối vμo sự lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên, thực tế lịch sử cũng cho thấy dân tộc Khmer luôn lμ đối t−ợng bị giai cấp thống trị vμ chế độ thù địch tìm mọi cách kích động gây chia rẽ ngay trong nội bộ giữa dân tộc Khmer với dân tộc Kinh.

Đồng bμo dân tộc Khmer vốn có truyền thống cần cù lao động, thật thμ chất phác, giμu tình th−ơng có tinh thần đoμn kết t−ơng trợ, th−ờng sống quần c− trên những vùng đất gò vμ có tính cộng đồng caọ Hầu hết đồng bμo dân tộc Khmer theo Phật giáo Tiểu thừạ Đây đ−ợc coi lμ “Quốc đạo” của ng−ời Khmer với t− cách vừa thỏa mãn nhu cầu tâm linh, vừa lμ nghĩa vụ đạo đức lμm ng−ờị Chính vì vậy, cuộc sống của dân tộc Khmer gắn liền với chùa chiền, chùa lμ trung tâm của phum, sóc. Toμn tỉnh có 141 chùa Khmer với khoảng 3.657 s− sãi tu học theo phong tục. Chùa cũng lμ nơi dạy chữ Khmer chủ yếụ So với dân tộc cùng sống bên nhau thì ng−ời Khmer chịu ảnh h−ởng rất nặng bởi tín ng−ỡng, tôn giáọ Họ tin t−ởng tuyệt đối vμo nhμ chùa vμ các vị s− . Nhμ chùa, Phật pháp vμ các vị s− sãi không chỉ lμ chỗ dựa tinh thần mμ còn tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất của họ, chùa lμ nơi gắn bó cả phần xác lẫn phần hồn của mọi ng−ời; lμ nơi thờ cúng, học hμnh, sinh hoạt văn hóa,

rèn luyện… có thể nói chùa lμ nơi giáo dục toμn diện đối với dân tộc Khmer. Chính vì vậy, chùa vμ các s− sãi sẽ có vai trò tác động rất lớn đến đồng bμo dân tộc Khmer.

Tóm lại, toμn bộ những điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, đều có ảnh h−ởng đến công tác xóa đói giảm nghèo trong vùng dân tộc Khmer của tỉnh Trμ Vinh, ảnh h−ởng trên cả hai mặt: tích cực vμ tiêu cực, có thuận lợi đồng thời cũng có khó khăn cho công tác xóa đói giảm nghèọ Chẳng hạn, điều kiện tự nhiên −u đãi, về thời tiết m−a nắng, khí hậu; điều kiện kinh tế có cả nông, lâm, ng− nghiệp, thủy hải sản, kinh tế biển. Đồng bμo dân tộc Khmer sống hiền hòa, chân thật, cần cù siêng năng lμ điều kiện thuận lợi để thực hiện công tác xóa đói giảm nghèọ Tuy nhiên cũng có những yếu tố gây khó khăn nh− đất đai nhiễm mặn, nhiễm phèn, bão đe dọa hμng năm, dân tộc Khmer sống hiền lμnh với thuyết giáo nhμ phật nên dễ an phận, cộng với mặt bằng dân trí thấp, nhận thức hạn chế nên công tác xóa đói giảm nghèo cũng gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu 303766 (Trang 35 - 38)