6. Tóm tắt nội dung luận văn
1.3 MÔ HÌNH FAMA-FRENCH 3 NHÂN TỐ (FF3FM)
Mô hình ựịnh giá tài sản vốn (CAPM) sử dụng nhân tố ựơn là beta ựể so sánh một danh mục với danh mục thị trường. Hệ số R2 ựo sự phù hợp của hàm hồi qui trong CAPM ựo lường tỷ lệ toàn bộ sự thay ựổi của tỷ suất sinh lợi chứng khoán do beta chứng khoán của nó gây ra. Tuy nhiên, Gene Fama và Ken French ựã nhận thấy rằng hệ số xác ựịnh ựã hiệu chỉnh 2
R còn tăng lên và ựồng nghĩa với việc cần thêm số biến giải thắch vào mô hình ựể R2 phù hợp hơn.
Fama và French (1992) nhận thấy rằng tỷ suất sinh lợi bình quân của chứng khoán thời kỳ 1963 Ờ 1990 ở Mỹ thì beta của CAPM không giải thắch ựược. Fama và French bắt ựầu quan sát hai lớp cổ phiếu có khuynh hướng tốt hơn so với toàn bộ thị trường. Thứ nhất là cổ phiếu giá trị vốn hoá nhỏ (small caps) hay còn gọi là qui mô nhỏ; Thứ hai là cổ phiếu có tỷ số giá sổ sách trên giá thị trường BE/ME (Book to Market Equity) cao (gọi là cổ phiếu Ộgiá trịỢ - ỘvalueỢ stocks và ngược lại thì gọi là cổ phiếu Ộtăng trưởngỢ Ờ ỘgrowthỢ stocks). Sau ựó họ thêm hai nhân tố này vào CAPM ựể phản ánh sự nhạy cảm của danh mục ựối với hai loại cổ phiếu này. Fama và French (1993) ựã xác ựịnh một mô hình với ba nhấn tố rủi ro chung ựối với lợi nhuận chứng khoán ựó là nhân tố tổng thể thị trường (RM Ờ Rf), nhân tố liên quan ựến quy mô công ty Ờ size (SMB) và nhân tố liên quan ựến tỷ lệ
giá sổ sách trên giá thị trường Ờ BE/ME (HML). Họ ựã sử dụng cách tiếp cận hồi quy theo dãy số thời gian của Black, Jensen và Scholes (1972), với mô hình:
E(Ri) = Rf + [E(RM) Ờ Rf ]βj + sjE(SMB) + hjE(HML) , trong ựó: Rj là tỷ suất sinh lợi của chứng khoán j,
RM là tỷ suất sinh lợi của thị trường,
Rf là lãi suất phi rủi ro,
SMB (Small cap Minus Big), là tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục có giá trị vốn hoá thị trường nhỏ trừ tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục có giá trị vốn hoá thị trường lớn;
HML (High cap Minus Low), là chênh lệch tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu Ộgiá trịỢ so với các cổ phiếu Ộtăng trưởngỢ.
βj, sj và hj là các biến phản ánh ựộ nhạy của các nhân tố, trong ựó βj còn ựược gọi là beta chứng khoán 3 nhân tố (ựể phân biệt với beta chứng khoán trong CAPM).
Với mô hình 3 nhân tố ựã xác ựịnh như trên, mô hình hồi quy của nó là:
t t j t j t f t M j j t f t j R R R s SMB h HML R , − , =α +β ( , − , )+ + +ε
αj : Hệ số chặn của mô hình hồi qui
εt : Sai số ngẫu nhiên
1.3.2 Các nhân tố của mô hình Fama - French 3 nhân tố
Mô hình Fama-French 3 nhân tố chỉ ra rằng tỷ suất sinh lợi vượt trội của chứng khoán (Rj Ờ Rf) chắnh là phần ựóng góp của tỷ suất sinh lợi vượt trội thị trường của chứng khoán ựó [βj(RM Ờ Rf)], cộng với phần bù của qui mô (sjSMB)
và phần bù của giá trị (hjHML).
Tỷ suất sinh lợi thị trường vượt trội:
Phần chênh lệch RM Ờ Rf ựôi khi còn ựược gọi là Ộphần bù của thị trườngỢ (market premium) hay tỷ suất sinh lợi thị trường vướy trội, tức là phần tăng thêm
của tỷ suất sinh lợi do rủi ro của thị trường mang lại. Nhân tố này cũng giống như trong CAPM.
Beta 3 nhân tố (βj) ựo lường mức ựộ tác ựộng của rủi ro thị trường ựối với rủi ro chứng khoán. Tuy nhiên, hệ số này khác với beta chứng khoán trong CAPM do kết quả của việc thêm nhân tố vào mô hình.
Phần bù của qui mô:
SMB (Small Minus Big) ựo lường lợi nhuận tăng thêm của nhà ựầu tư khi ựầu tư vào những công ty có giá trị vốn hoá thị trường nhỏ. Phần lợi nhuận tăng thêm này ựôi khi còn ựược gọi là Ộphần bù của qui môỢ, tức lợi nhuận do yếu tố qui mô của công ty mang lại.
Trong thực tế, dãy dữ liệu SMB ựược tắnh bằng tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục gồm 33% chứng khoán có giá trị vốn hoá thị trường (qui mô) nhỏ trừ cho tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục gồm 33% chứng khoán có giá trị vốn hoá thị trường (qui mô) lớn. Một SMB dương chỉ ra rằng những chứng khoán có qui mô nhỏ luôn tốt hơn (có tỷ suất sinh lợi cao hơn) những chứng khoán có qui mô lớn. Một SMB âm thì biểu hiện ựiều ngược lại, chứng khoán có qui mô lớn sẽ tốt hơn chứng khoán có qui mô nhỏ.
Phần bù của giá trị:
HML (High Minus Low), ựo lường lợi nhuận tăng thêm của nhà ựầu tư khi ựầu tư vào những công ty có tỷ số giá ghi sổ trên giá thị trường (BE/ME) cao (tức những cổ phiếu Ộgiá trịỢ). HML còn ựược gọi là Ộphần bù của giá trịỢ (value premium), tức là phần tỷ suất sinh lợi tăng thêm do cổ phiếu Ộgiá trịỢ mang lại.
Nhân tố HML ựược tắnh bằng tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục gồm 50% chứng khoán có BE/ME cao nhất trừ tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục gồm 50% chứng khoán có BE/ME thấp nhất. Một HML dương thể hiện những cổ phiếu Ộgiá trịỢ tốt hơn so với những cổ phiếu Ộtăng trưởngỢ. Một HML âm thì ngược lại, thể hiện những cổ phiếu Ộtăng trưởngỢ tốt hơn những cổ phiếu Ộgiá trịỢ.
1.4 KẾT QUẢỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1 Thực nghiệm của CAPM 1.4.1 Thực nghiệm của CAPM
Nghiên cứu của T. Manjunatha ựang học chương trình Thạc sĩ kinh doanh tại ựại học Mangalore Ấn độ về kiểm ựịnh CAPM thông qua các nhân tố anpha (hệ số chặn), beta và một số nhân tố rủi ro khác dựa trên dữ liệu mẫu của một số công ty. Kết quả nghiên cứu của tác giả chỉ ra rằng anpha của CAPM bằng với lãi suất phi rủi ro nhưng nhân tố beta và nhân tố qui mô lại không giải thắch ựược lợi nhuận của danh mục ựầu tư ở thị trường Ấn độ.
Thật vậy, trong nghiên cứu này, chọn hai biến ựộc lập là beta và qui mô (lnME) và kiểm ựịnh mối quan hệ lợi nhuận Ờ rủi ro của danh mục. Mô hình hồi qui ựã cho thấy ảnh hưởng của các biến ựối với tỷ suất sinh lợi danh mục. Giá trị hệ số chặn và hệ số góc ựược kiểm ựịnh bằng phân phối Student và R2 ựược kiểm ựịnh ANOVA (kiểm ựịnh F) với mức ý nghĩa 5%. Kết quả cho thấy rằng trong 100% trường hợp, hệ số α khác 0 và bác bỏ giả thiết H0 (α = 0). 100% trường hợp p-value của hệ số góc là beta danh mục (βp) luôn lớn hơn mức ý nghĩa và do vậy chấp nhận giả thiết H0 (beta danh mục không giải thắch ựược tỷ suất sinh lợi của danh mục). Tương tự, kết quả nghiên cứu còn cho thấy với hệ số góc là nhân tố giá qui mô thì trong 75% trường hợp có hệ số góc bằng 0. Do ựó, chấp nhận giả thiết H0 (nhân tố qui mô không giải thắch ựược tỷ suất sinh lợi danh mục).
1.4.2 Thực nghiệm của Mô hình Fama - French 3 nhân tố
Nghiên cứu của Anlin Chen và Eva H. Tu, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường đại học Quốc gia Sun Yat-Sen, đài Loan cho thấy, các mô hình nhân tố là có ý nghĩa nhưng chưa ựủ trong trường hợp ựối với TTCK đài Loan. Một mình nhân tố quy mô (size) hay giá trị sổ sách trên giá thị trường (BE/ME) thì không thể ảnh hưởng ựến tỷ suất sinh lợi chứng khoán trong mô hình nhân tố. Tuy nhiên, nhân tố qui mô cùng với nhân tố giá trị sổ sách trên giá thị trường thì lại có ý nghĩa trong mô hình nhân tố. Hơn thế nữa, những ựặc tắnh của rủi ro thì ảnh hưởng nhiều hơn việc ựưa vào các nhân tố ựối với những thay ựổi của tỷ suất sinh
lợi chứng khoán. Và nghiên cứu của họ ựi ựến kết luận rằng nếu chỉ một mình các mô hình nhân tố hay ựặc ựiểm của từng công ty không thể giải thắch ựầy ựủ sự biến ựộng của tỷ suất sinh lợi chứng khoán trên TTCK đài Loan. Nếu chỉ căn cứ vào mô hình nhân tố hay chỉ ựặc ựiểm của rủi ro thì sẽ ựánh mất một số nội dung quan trọng trong việc xác ựịnh tỷ suất sinh lợi chứng khoán.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, ựã nghiên cứu các mô hình ựầu tư tài chắnh hiện ựại, bao gồm: Lý thuyết danh mục Markowitz, Lý thuyết thị trường vốn, Mô hình ựịnh giá tài sản vốn (CAPM) và Mô hình Fama Ờ French 3 nhân tố (FF3FM). Theo ựó, Lý thuyết danh mục Markowiz và Lý thuyết thị trường vốn chỉ ra cách thức xây dựng danh mục ựầu tư tối ưu, sự lựa chọn của nhà ựầu tư dựa trên thái ựộ ựối với rủi ro của họ. Mô hình ựịnh giá tài sản vốn mô tả mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi kỳ vọng và beta của chứng khoán, ước lượng tỷ suất sinh lợi bằng mô hình hồi qui trong ựó biến giải thắch là tỷ suất sinh lợi thị trường vượt trội, từ ựó ựịnh giá tài sản dựa trên anpha của từng chứng khoán. Còn Mô hình Fama Ờ French 3 nhân tố thêm vào mô hình hồi qui hai nhân tố nữa ựó là qui mô của công ty và tỷ số giá ghi sổ trên giá thị trường của chứng khoán.
Ngoài ra, trong chương 1 còn phân tắch kết quả ứng dụng các mô hình trên thế giới, ựặc biệt là tại các nước có TTCK mới nổi. Từ những kết quả ứng dụng ựó, có thể so sánh, ựối chiếu khi ứng dụng vào TTCK Việt Nam.
CHƯƠNG 2
ỨNG DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH đẦU TƯ TÀI CHÍNH
HIỆN đẠI VÀO TTCK VIỆT NAM
2.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1.1 Tổng quan 2.1.1 Tổng quan
Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Tp. Hồ Chắ Minh ựi vào hoạt ựộng phiên giao dịch ựầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 2 loại cổ phiếu niêm yết. Cùng với sự tăng trưởng của thị trường và ựể phù hợp với xu hướng hội nhập, TTGDCK Tp. Hồ Chắ Minh ựã ựược chuyển ựổi thành Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) Tp. Hồ Chắ Minh vào ngày 08/08/2007. Cho ựến nay (tháng 10/2008), SGDCK Tp. Hồ Chắ Minh ựã có 238 loại chứng khoán, trong ựó có 160 cổ phiếu, 74 trái phiếu và 4 chứng chỉ quỹ. Tổng khối lượng niêm yết là hơn 5,107 triệu chứng khoán với tổng giá trị 65,952 nghìn tỷ ựồng. Có tổng cộng 98 công ty chứng khoán thành viên với tổng giá trị vốn ựiều lệ là 19,017 tỷ ựồng. Tham gia thị trường có 36 công ty quản lý quỹ ựầu tư với tổng vốn ựiều lệ là 1,417 tỷ ựồng. Có 8 ngân hàng lưu ký chứng khoán và 1 ngân hàng chỉ ựịnh thanh toán. Từ ngày 30/07/2007 ựã thực hiện khớp lệnh liên tục. Biên ựộ dao ựộng giá hiện nay là ổ5%.
đối với TTGDCK Hà Nội, ngày 08/03/2005 chắnh thức khai trương hoạt ựộng. Cho ựến nay ựã có tổng cộng 654 loại chứng khoán niêm yết, trong ựó có 153 cổ phiếu và 501 trái phiếu với tổng khối lượng niêm yết là hơn 3,399 triệu chứng khoán và tổng giá trị là 171,708 nghìn tỷ ựồng. Biên ựộ dao ựộng giá hiện nay là ổ7%.
Ngoài ra, bên cạnh hai thị trường tập trung như trên, Việt Nam còn tồn tại một thị trường nữa mà tạm gọi là thị trường phi tập trung (OTC). Tuy nhiên thị trường OTC tại Việt Nam hoạt ựộng không ựúng như tên gọi của nó, vì phần lớn là giao dịch thỏa thuận trao tay giữa các nhà ựầu tư, không có sự quản lý của UBCK Nhà nước và cũng không hoạt ựộng theo Luật chứng khoán.
Theo giới hạn của luận văn là chỉ nghiên cứu dữ liệu trên SGDCK Tp. Hồ Chắ Minh và chỉ số chứng khoán là VN-Index.
Hình 2.1: Biểu ựồ VN-Index ựịnh kỳ ngày (28/07/2000 Ờ 25/07/2008)
2.1.2 Thực tếứng dụng các mô hình tại Việt Nam
Qua khảo sát 20 phiếu, kết quả 20 ý kiến cho rằng việc quyết ựịnh ựầu tư chứng khoán chỉ dựa vào các báo cáo tài chắnh; 12 ý kiến dựa vào các chỉ số hoạt ựộng của công ty. Còn các nhân tố như qui mô hoặc ựà tăng trưởng lợi nhuận không ựược quan tâm. Ngoài ra, chỉ có 3 ý kiến cho rằng cần phải phân tắch, dự báo, dự ựoán giá chứng khoán khi quyết ựịnh ựầu tư; 1 ý kiến dựa vào việc ứng dụng các mô hình ựầu tư tài chắnh ựể ra quyết ựịnh; 9 ý kiến cho rằng việc ựầu tư là theo ựầu tư theo phong trào, Ộtâm lý bầy ựànỢ.
đối với các mô hình ựầu tư tài chắnh hiện ựại, có 15 ý kiến cho rằng chỉ biết Lý thuyết danh mục Markowitz; 3 ý kiến biết CAPM và FF3FM, chứ công ty của họ chưa từng ứng dụng. Cho thấy rằng việc ứng dụng các lý thuyết ựầu tư tài chắnh ựể ra quyết ựịnh ựầu tư trên TTCK Việt Nam chưa ựược quan tâm.
Ngoài ra, có 14 ý kiến cho rằng việc ứng dụng các mô hình vào TTCK Việt Nam có mang lại hiệu quả nhưng còn hạn chế, trong khi chỉ có 6 ý kiến cho rằng hiện nay không thể ứng dụng các mô hình này vào TTCK Việt Nam.
Kết quả khảo sát này chỉ mang tắnh chất tham khảo, vì số lượng khảo sát quá ắt và ựối tượng ựược khảo sát không thể ựại diện cho các loại chủ thể ựầu tư. Tuy nhiên, cần xem xét tình hình thực tế trên TTCK Việt Nam trong thời gian gần ựây. Có thể nói, TTCK Việt Nam là một trong những thị trường mới nổi, ựầy biến ựộng. Các dự báo, dự ựoán bằng các phương pháp cho nhiều kết quả khác nhau tuỳ theo mẫu quan sát và dữ liệu thu thập, chưa phản ánh xác thực sự biến ựộng của thị trường. Do vậy, trong ựiều kiện hiện tại, việc ứng dụng các mô hình chưa cho kết quả như mong muốn và gây mất lòng tin của nhà ựầu tư ựối với các kết quả phân tắch thị trường. Vào thời ựiểm tháng 10/2007, VN-Index ựang dao ựộng ở mức 1,100 ựiểm, nhiều nhà phân tắch kỹ thuật cho rằng VN-Index sẽ tiếp tục tăng ựiểm nhưng thực tế hoàn toàn trái ngược, VN-Index giảm mạnh như Ộrơi tự doỢ. Trước tình hình ựó, nhiều chuyên gia dự ựoán rằng ngưỡng hỗ trợ của VN-Index sẽ là 600, rồi 500, thậm chắ 400 nhưng ựều bị thất bại. VN-Index ựã xuống thấp ựến mức 366 ựiểm vào ngày 20/06/2008.
Sự thất bại trong việc phân tắch kỹ thuật và ứng dụng các lý thuyết ựầu tư tài chắnh vào TTCK Việt Nam có lẽ do như ựã nói ở trên là TTCK Việt Nam là thị trường mới nổi nên biến ựộng bất thường là ựiều không thể tránh khỏi. Thực tế cho thấy từ tháng 3/2008 ựến nay ựã có ựến 4 lần ựiều chỉnh biên ựộ dao ựộng. Từ mức ổ5% và ổ10% (tương ứng ựối với SGDCK Tp. Hồ Chắ Minh và TTGDCK Hà Nội) ựã giảm xuống còn ổ1% và ổ2% vào ngày 27/03/2008, rồi ựến ổ2% và ổ3% ngày 07/04/2008, sau ựó tăng lên ổ3% và ổ4% vào ngày 19/06/2008, và ựến 18/08/2008 tăng lại ở mức ổ5% và ổ7%. Nhiều nhà phân tắch cho rằng sự thất bại của việc ứng dụng các lý thuyết ựầu tư tài chắnh là do TTCK Việt Nam còn duy trì biên ựộ dao ựộng. Tuy nhiên, trong ựiều kiện như hiện nay, không thể gỡ bỏ rào cản này.
Ngoài ra, nhà ựầu tư ứng dụng các mô hình trong phân tắch chứng khoán còn máy móc, thông tin ựầu vào cho mô hình còn thiếu và chưa chuẩn xác. Các phần mềm chuyên dụng như hiện nay chủ yếu là thống kê dữ liệu và ựồ thị, chưa
có phần mềm chuyên dụng thành lập danh mục ựầu tư tối ưu hay ựịnh giá, dự báo giá chứng khoán.
2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Lý thuyết danh mục Markowitz nhằm xây dựng ựường biên hiệu quả. Mỗi ựiểm trên ựường biên hiệu quả là một danh mục lựa chọn của nhà ựầu tư. Việc lựa chọn này tuỳ thuộc hoàn toàn vào ựường cong hữu dụng (mức ựộ ghét rủi ro) của mỗi nhà ựầu tư. Với lý thuyết này, chúng ta cần dữ liệu tỷ suất sinh lợi của những tài sản xem xét (cả tài sản phi rủi ro) và tỷ suất sinh lợi của thị trường. Còn CAPM ước lượng tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản, trên cơ sở ựó xem xét tài sản ựược ựịnh giá cao hay thấp trong thực tế. Mô hình Fama và French 3 nhân