Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 31 - 33)

5. Bố cục luận văn

1.1.6. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng

đề cần lƣu tõm trong việc hoạch định chớnh sỏch.

Ngoài ra doanh nghiệp nhỏ và vừa cú vai trũ trong việc gieo mầm cho cỏc tài năng kinh doanh. Đõy là vấn đề hết sức quan trọng đối với Việt nam, vỡ trong nhiều năm qua đội ngũ kinh doanh gắn liền với cơ chế bao cấp chƣa cú kinh nghiệp với kinh tế thị trƣờng. Sự phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa cú tỏc dụng đào tạo thử thỏch chọn lọc qua thực tế cỏc nhà kinh doanh trờn mặt trận sản xuất kinh doanh. Kết quả điều tra cho thấy 63,2% ý kiến cho rằng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú vai trũ phỏt triển đội ngũ cỏc nhà kinh doanh ở Việt nam. [8]

1.1.6. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp nụng nghiệp

Tớnh đến thỏng 06/2008 cả nƣớc cú khoảng 349.305 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đăng ký trờn 1.389.000 tỷ đồng, trong đú

doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 93.96% trờn tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp (chƣa kể hợp tỏc xó) trong tổng số 176.765 doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tổng số vốn đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp ƣớc tớnh 844.551 tỷ đồng. [9] Trờn 90% cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam hiện đang hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn với quy mụ lao động bỡnh quõn 10-200 lao động/doanh nghiệp.

Quy mụ huy động vốn của khối doanh nghiệp nụng nghiệp, nụng thụn này đó đạt gần 30 tỷ USD, sử dụng gần 3 triệu lao động, tạo 49% việc làm phi nụng nghiệp ở nụng thụn (tƣơng đƣơng 26% lao động cả nƣớc); đúng gúp 49% GDP, 29% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trƣởng của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ đạt khoảng 2%/năm trong khi tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp bỡnh quõn chung của cả nƣớc là 20 - 25%/năm. Bỡnh quõn khoảng 57.000 ngƣời dõn sống ở khu vực nụng thụn mới cú 1 doanh nghiệp nụng nghiệp, trong khi trờn cả nƣớc cứ trờn 700 ngƣời đó cú 1 doanh nghiệp. Hạn chế lớn nhất ảnh hƣởng đến việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nụng nghiệp là thiếu cỏc cơ hội đầu tƣ, kinh doanh, mụi trƣờng đầu tƣ, chớnh sỏch ƣu đói hầu nhƣ khụng cú hoặc rất khú triển khai, ỏp dụng.[4]

Nếu chỉ nhỡn vào lĩnh vực nụng, lõm nghiệp, cả nƣớc hiện cú khoảng 1.100 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhƣ vậy, số doanh nghiệp nụng, lõm nghiệp mới chỉ bằng xấp xỉ 1% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động. Cũn xột về mức vốn, hiện cú khoảng 60% số doanh nghiệp nụng, lõm nghiệp của Việt Nam cú vốn dƣới 10 tỷ đồng - quỏ nhỏ bộ so với doanh nghiệp cỏc nƣớc trờn thế giới và so với nhu cầu thực tế.

Thờm nữa, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực nụng nghiệp lại đang sử dụng những cụng nghệ, hệ thống mỏy múc, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị hàng năm chỉ đạt 5-7% (trong khi cả thế giới là 20%). Hiện nay, nhà xƣởng chế biến và kho tàng cất giữ nụng sản của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chế biến nụng, lõm sản của Việt Nam cũn sơ sài và

tạm bợ, số nhà xƣởng kiờn cố chỉ chiếm khoảng 30%. Hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn ỏp dụng cỏc cụng nghệ cũ, tỷ lệ cơ giới hoỏ chỉ chiếm trờn 10%, số cũn lại là sử dụng cỏc trang thiết bị thủ cụng bỏn cơ giới. Hầu nhƣ khụng cú một doanh nghiệp nào ỏp dụng cỏc trang thiết bị tự động hoỏ.

Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp chế biến cú quy mụ nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh yếu, thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn, khả năng tiếp cận với thị trƣờng, thụng tin thấp. Thị trƣờng của cỏc doanh nghiệp ở khu vực nụng thụn chủ yếu là thị trƣờng trong nƣớc (chiếm tới 94%) trong khi tỷ lệ xuất khẩu chỉ chiếm 6%. Bờn cạnh đú, những khú khăn về cơ sở hạ tầng, nguồn lao động,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)