Trở ngại trong thủ tục chớnh sỏch của Nhà nước

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp mới thành lập (Trang 44 - 48)

7. Thu ngân sách năm 2003 là năm thứ 6liên tiếp vợt dự toán,tăng 11,3% sovớ

2.3.9. Trở ngại trong thủ tục chớnh sỏch của Nhà nước

a. Chớnh sỏch Thuế:

Chớnh sỏch thuế ở Việt Nam đó cú những thay đổi đỏng kể, đặc biệt với việc ỏp dụng thuế giỏ trị gia tăng thay thuế doanh thu từ ngày 1/1/1999. Theo luật thuế giỏ trị gia tăng, 1/3 tổng lượng hàng hoỏ dịch vụ chịu thuế suất 5%, chỉ cú 5% chịu mức thuế suất 20%, cũn lại 62% chịu mức thuế suất 10%.

Đối với thuế xuất nhập khẩu, cỏc DNV&N cũng gặp khú khăn như những DN khỏc: nhiều trường hợp nhập phụ tựng để sản xuất, lắp rỏp trong nước song chịu mức thuế cao hơn nhập sản phẩm nguyờn chiếc, sự khụng thống nhất giữa hải quan và người nhập khẩu khi ỏp mó số tớnh thuế, việc xỏc dịnh giỏ tớnh thuế theo bảng giỏ tối thiểu cũn cú tớnh ỏp đặt, nhiều khi cao hơn thực tế cũng gõy nhiều khú khăn cho DN. Theo luật thuế GTGT, mọi hàng hoỏ nhập khẩu đều phải nộp thuế GTGT trong vũng 30 ngày sau khi nhập cảng. Mặc dự, về nguyờn tắc thuế GTGT là loại thuế thu trước song, trong tỡnh hỡnh hiện nay khi cỏc DN đặc biệt là cỏc DNV&N đang rất khú khăn về vốn, thỡ việc cựng một lỳc phải thanh toỏn tiền mua hàng, thuế nhập khẩu và thuế GTGT là một trở ngại hết sức to lớn trong cụng việc

kinh doanh của cỏc DN. Mặt khỏc, sự thiếu ổn định về chớnh sỏch thuế cũng gõy bị động và thiệt hại cho nhiều DN. Việc quy định mọi đối tượng nộp thuế GTGT đều phải kờ khai nộp thuế hàng thỏng là chưa phự hợp với quy mụ và trỡnh độ quản lý của một bộ phận DNV&N.

Về thuế thu nhập DN, cỏc quy định về tớnh chi phớ khấu hao, chi phớ quản lý về cơ bản vẫn dựa vào cỏc định mức chung đó ỏp dụng cho cỏc DN, chưa cú sự phõn biệt về quy mụ kinh doanh. Chế độ kế toỏn, bỏo cỏo tài chớnh cũng chưa phự hợp với quy mụ và năng lực quản lý của cỏc DNV&N, chưa trở thành thước đo hiệu quả và cụng cụ quản lý sắc bộn của chớnh cỏc DN. Tiền đề quan trọng để thực hiện thuế VAT là cơ sở chứng từ. Hệ thống kế toỏn ở Việt Nam cũn non yếu là cản trở quan trọng trong việc thi hành luật thuế GTGT một cỏch nghiờm tỳc.

Bên cạnh đó thuế thu nhập DN còn khá cao, trớc đây là 32%, nay đã giảm xuống còn 28% so với lợi nhuận.

b/ Chớnh sỏch thương mại:

Chớnh sỏch mở cửa và đầu tư trực tiếp nước ngoài là những nhõn tố quyết định đổi mới kinh tế, đúng gúp đỏng kể vào nền kinh tế Việt Nam.

Trong hoạt động thơng mại quốc tế cú một số vấn đề vẫn cũn tồn tại, xuất khẩu gạo bị hạn chế bởi hạn ngạch với lý do để đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia. Tỡnh hỡnh kinh tế toàn cầu hiện nay lượng hàng hoá giao dịch trờn thị trường quốc tế của Việt Nam cũn ở mức độ rất thấp, khả năng liên lạc thụng tin trờn thị trường thế giới rất thuận tiện, vỡ vậy số lượng đầu mối giao dịch của Việt Nam trờn thị trường thế giới cú ảnh hưởng rất nhỏ đến giỏ cả hàng hoỏ xuất khẩu.

Sự sai lệch giữa hệ thống mó số hàng hoỏ quốc tế với hệ thống mó số thuế xuất nhập khẩu đó tạo điều kiện xuất hiện hoặc xử lý tương đối tuỳ tiện của cỏn bộ hải quan. Sự khụng thống nhất và tương đối tuỳ tiện trong phương thức làm việc của bộ mỏy hải quan cũng là một yếu tố quan trọng buộc cỏc DN phải tỡm ra được cho mỡnh một cơ quan hải quan “ruột thịt” để giảm nhẹ chi phớ nhập khẩu.

Ngoài ra trỡnh độ kiến thức và kinh nghiệm về ngoại thương cũn thấp cũng là một nguyờn nhõn quan trọng kỡm hóm xuất khẩu của cỏc DNV&N, thể hiện rõ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Để cú thể từng bước nắm được cỏc bớ quyết và xõy dựng kinh nghiệm, nhiều DN đó phải trả giỏ trong cỏc giao dịch thương mại hoặc phải thuờ chuyờn gia hoặc phải trả cỏc khoản phớ tương đối cao cho cỏc cụng ty mụi giới. Điều này làm cho tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc DNV&N đó khú khăn lại càng thêm khú khăn.

c/ Chớnh sỏch đầu tư:

Tuy Nhà nớc đã có rất nhiều chính sách khuyến khích đầu t , khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhng còn có sự phân biệt đối xử của Nhà nớc đối với các nhà đầu t trong nớc với các nhà đầu t nớc ngoài đã gây ra những khó khăn cho những nhà đầu t kể cả trong và ngoài nớc.

Những khó khăn trong việc xin cấp giấy phép kinh doanh, mặt bằng sản xuất, ngành nghề sản xuất,... cùng với nhiều thủ tục rờm rà khác cũng là những nhân tố chính làm nản lòng đối với các nhà đầu t. Khác với các nhà đầu t trong nớc, các nhà đầu t nớc ngoài hoặc chuyên gia nớc ngoài lại gặp khó khăn trong việc xin thị thực vào Việt Nam. Đối với các nhà đầu t hoặc chuyên gia các dự án FDI, việc xin visa nói chung không gặp phiền toái. Nhng điều quan trọng đối với DNV&N của Việt Nam là các bạn hàng, các đối tác, các chuyên gia nớc ngoài. Những ngời này thờng có nhu cầu vào Việt Nam trong một thời gian ngắn và họ không có nhiều thời gian chờ đợi các thủ tục, vì thế một số đã phải huỷ chuyến đi sang Việt Nam vì không kịp làm thủ tục.

Ngoài ra vẫn còn sự phân biệt đối xử, u tiên đối với DNNN nh chính sách cho vay vốn của Nhà nớc thờng u tiên các DNNN. Hiện tợng độc quyền của Nhà nớc trong một số ngành đã hạn chế sự đầu t của các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Tất nhiên nếu họ cố tình đầu t vào những ngành nghề thuộc độc quyền của Nhà nớc họ

sẽ bị thất bại, vì các DNNN độc quyền đợc đỡ đầu bởi Nhà nớc nên mọi sự u đãi họ đều đợc hởng.

2.3.10 Khú khăn trong hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoỏ:

Bờn cạnh những thuận lợi, cỏc DN Việt Nam cũn phải đối mặt với rất nhiều thỏch thức do hội nhập mang lại. "Theo lộ trỡnh hội nhập AFTA thỡ từ nay đến năm 2006, Việt Nam phải từng bước cắt giảm thuế xuống mức 0-5% đối với mặt hàng trong danh mục hang hoỏ sẽ được cắt giảm thuế và doanh mục loại trừ tạm thời. Khi đú sự bảo hộ bằng hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng sản xuất trong nước sẽ khụng cũn tỏc dụng. Từ đầu năm 2003 Việt Nam đó cắt giảm thuế cho 775 mặt hàng từ 30-60% xuống giảm 20% đồng thời dỡ bỏ những hàng rào phi thuế quan như hạn ngạch nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu. Vớ dụ: xi măng, thộp, gốm, cơ khớ, đồ điện gia dụng và điện tử, cà phờ chế biến, nhõn hạt điều rang muối, giấy, vải,… Đõy là năm đầu tiờn sức ộp AFTA tỏc động trực tiếp đến cỏc DN trong nước. Trong số 775 mặt hàng cú nhiều mặt hàng của Việt Nam cạnh tranh của Việt Nam cạnh tranh khỏ tốt như gốm, sứ, một số loại nụng sản thuỷ sản nhưng vẫn cũn nhiều mặt hàng sẽ vất vả trong cạnh tranh như đồ điện điện tử. Tuy vậy cú một nhận xột chung cho cỏc mặt hàng của Việt Nam là phần lớn cỏc mặt hàng đem ra khụng thua kộm nhiều về chất lượng nhưng giỏ bỏn là yếu tố rất khú khắc phục cho cỏc DN của Việt Nam núi chung và DNV&N núi riờng. Nguyờn nhõn chủ yếu là chi phớ nhập khẩu nguyờn vật liệu vào nước ta khỏ cao, chiếm khoảng 60% giỏ thành và khi thuế XNK giảm xuống thỡ giỏ cả cao hơn cỏc nước bạn. Xột về nguyờn tắc, ngành nào càng được bảo hộ trong thời gian càng dài thỡ càng kộm cạnh tranh. Trong bối cảnh hiện nay dự DN lớn hay nhỏ cũng phải xõy dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của mỡnh nhất là cần đổi mới mỏy múc thiết bị sản xuất". (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t, 12/2003)

Ngoài sự hạn chế về mặt cụng nghệ, chớnh sỏch bảo hộ thuế XNK, trỡnh độ quản lý yếu kộm cựng nguồn lao động cú trỡnh độ thấp cũng ảnh hưởng to lớn đến khả năng cạnh tranh của DN. Do đú cần đào tạo đội ngũ người lao động cú trỡnh độ, đặc biệt là kỹ năng về thị trường để cú thể nõng cao sức cạnh tranh và theo kịp xu hướng phỏt triển của thế giới.

Ngoài ra, trong tiến trỡnh hội nhập cũn phải kể đến thỏch thức từ nước lỏng giềng Trung Quốc với nền cụng nghiệp “khoẻ mạnh” và đầy tiềm năng đang hướng tới việc thõm nhập thị trường quốc tế và khu vực trong đú khu vực ASEAN và gia nhập AFTA cũng đang lọt vào “tầm ngắm” trước mắt của cỏc DN Trung Quốc. Cỏc DNV&N trong sản xuất hàng tiờu dựng ở nước ta khỏ phỏt triển, do đú đõy thực sự là khú khăn cho cỏc DNV&N trong tỡm kiếm thị trường tiờu thụ.

Việt Nam cú cơ hội mở rộng thị trường trong nước và thu hỳt đầu tư nước ngoài khi gia nhập WTO. Bờn cạnh những cơ hội cho cỏc DN, cũn những khú khăn gặp phải trong tiến trỡnh hội nhập WTO:

Thứ nhất, việc gia nhập WTO ta phải tuõn theo cỏc quy định hiện hành của WTO. WTO yờu cầu chỳng ta phải minh bạch hoỏ tất cả cỏc chớnh sỏch kinh tế và thương mại, rà soỏt và cú chương trỡnh xõy dựng phỏp luật để bảo đảm khi gia nhập cú khả năng thực hiện cam kết.

Thứ hai, là 18 nước vừa gia nhập WTO đều cam kết rất cao. Về mức thuế nhập khẩu trung bỡnh hầu hết cỏc nước cam kết giảm 20% thậm chớ một số nước cam kết giảm 10%. Đối với dịch vụ họ cũng cam kết mở rộng thị trường phỏt triển hơn cỏc nước thành viờn cũ.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp mới thành lập (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w