I. TSCĐ dùng cho hoạt động
4- Kỳ thu tiền trung bình (ngày)
(ngày) 27 25 - 2 - 7,4% 5- Số vòng quay các khoản phải thu (360:4) 13,3 14,4 + 1,1 + 8,3%
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy vòng quay hàng tồn kho giảm, còn vòng quay các khoản phải thu lại tăng, trong đó:
+ Số vòng quay hàng tồn kho giảm 0,9 vòng, tỷ lệ giảm 15,8%. + Số vòng quay các khoản phải thu tăng 1,1 vòng, tỷ lệ tăng 8,3%. Vì vậy ta có thể kết luận rằng: Tốc độ luân chuyển VLĐ chậm là do hàng tồn kho chậm luân chuyển và bên cạnh đó công ty đã hoàn thành khá tốt về quản lý các khoản vốn trong thanh toán. Vì cậy công ty cầu có biện pháp giải quyết nhanh chóng số hàng tồn kho và cần phát huy hơn nữa −u điểm của công tác quản lý vốn trong thanh toán.
* Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ:
Năm 1999, hiệu quả sử dụng VLĐ là 3,7 tức là một đồng VLĐ tham gia vào SXKD có thể tạo ra 3,7 đồng doanh thu. năm 2000, con số này chỉ còn 3,2 giảm 0,5 đồng. Đó là do tốc độ tăng doanh thu thuần (3,3%) nhỏ hơn tốc độ tăng VLĐ bình quân (21%).
* Hàm l−ợng VLĐ:
Do hiệu quả sử dụng VLĐ giảm nên hàm l−ợng VLĐ tăng: Nếu năm 1999, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần, công ty phải sử dụng 0,27 đồng VLĐ, thì đến năm 2000 công ty phải sử dụng 0,32 đồng VLĐ - tăng 0,05 đồng với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là 18,5%. Sở dĩ hàm
l−ợng VLĐ tăng lên nh− vậy là do tốc độ tăng qui mô VLĐ không t−ơng xứng với tốc độ tăng của số VLĐ thực, sử dụng vào SXKD: Mức tăng VLĐ chủ yếu từ khoản vốn hàng vốn tồn kho. Giá trị của khoản vốn hàng tồn kho quá lớn mà bộ phận này lại tham gia trực tiếp vào quá trình SXKD, nh−ng do mức tồn kho quá lớn làm chậm quá trình tạo ra doanh thu, từ đó làm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ giảm xuống, hàm l−ợng VLĐ tăng lên.
* Tỷ suất lợi nhuận VLĐ:
Trong khi tốc độ luân chuyển VLĐ chậm lại, hiệu quả sử dụng VLĐ giảm, hàm l−ợng VLĐ tăng lên thì chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VLĐ lại biến động theo chiều h−ớng tiêu cực: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ từ 0,084% (năm 1999) giảm xuống 0,071 (năm 2000), có nghĩa là 100 đồng VLĐ chỉ có thể tạo ra ít hơn 0,013 đồng lợi nhuận thuần. Điều đó chứng tỏ, mặc dù công ty có nhiều cố gắng nh−ng vẫn ch−a tiết kiệm đ−ợc chi phí bỏ ra, lợi nhuận tăng chậm - thể hiện ở tốc độ tăng lợi nhuận thuần (2,8%) nhở hơn tốc độ tăng doanh thu thuần (3,3%).
Nh− vậy: Mặc dù có biểu hiện sút giảm ở đa số chỉ tiêu, song nếu xét đến cái đích cuối cùng là tăng lợi nhuận cho công ty thì ta có thể kết luận rằng hiêụ quả sử dụng VLĐ của công ty đã tăng lên. Đây là kết quả rất đáng ghi nhận trong điều kiện của công ty. Tuy nhiên, nếu công ty quản lý, sử dụng tốt hơn nữa VLĐ đặc biệt là VLĐ trong khâu l−u thông thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ đạt đ−ợc ở mức độ cao hơn và toàn diện hơn.
II.2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn SXKD ở công ty Dệt Minh Khai.
ở hai mục tr−ớc, chúng ta đã phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ của công ty nh−ng đó mới chỉ là sự đánh giá riêng từng loại vốn. Để có thể đ−a ra những nhận xét t−ơng đối toàn diện về hiệu quả sử dụng VKD nói chung của công ty, cần đi vào phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn trên. Biểu 12 (trang bên)
Qua số liệu ở biểu 12 có thể thấy trong năm 2000 các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, vốn SXKD bình quân, vốn chủ sở hữu bình quân
đều tăng nh−ng tốc độ tăng không đều nhau. Trong đó VKD bình quân có tốc độ tăng nhanh nhất (20%), tiếp đó là chỉ tiêu vốn chủ sở hữu bình quân tăng (4,9%), doanh thu thuần (5,3%), lợi nhuận thuần tăng chậm nhất (2,8%). Tình hình đó đã ảnh h−ởng đến sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của công ty, cụ thể nh− sau:
* Vòng quay toàn bộ vốn:
Nhìn chung vòng quay toàn bộ vốn của Công ty t−ơng đối chậm và đang có biểu hiện sút giảm: Năm 1999 VKD của công ty luận chuyển đ−ợc 1,85 vòng, đến năm 2000 vòng quay toàn bộ vốn của công ty giảm xuống còn 1,59 với tỷ lệ giảm t−ơng ứng 14,1% - một mức giảm tuy không lớn nh−ng do nguyên nhân:
- Tổng vốn SXKD bình quân của công ty tăng mạnh từ: 34.430.510.730,5 đ lên 41.323.012.225đ - tăng 6.892.501.495,5đ.
Biểu 12: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn SXKD của công ty 1999 - 2000 So sánh Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Số tuyệt đối Số t-ơng đối 1. Doanh thu thuần đ 63.803.874.57663.803.874.576 63.803.874.57663.803.874.576 65.65.65.65.906.310.822906.310.822 906.310.822906.310.822 +2.102.436.246+2.102.436.246+2.102.436.246+2.102.436.246 +3,3%+3,3%+3,3%+3,3% 2- Lợi nhuận thuần đ 1.438.349.6091.438.349.6091.438.349.6091.438.349.609 1.478.634.731 1.478.634.7311.478.634.7311.478.634.731 +40.285.122+40.285.122+40.285.122+40.285.122 +2,8%+2,8%+2,8%+2,8% 3- Vốn SX bình quân đ 34.430.510.730,534.430.510.730,5 41.323.012.22534.430.510.730,534.430.510.730,5 41.323.012.22541.323.012.22541.323.012.225 +6.892.501.495,5+6.892.501.495,5+6.892.501.495,5+6.892.501.495,5 + 20%+ 20%+ 20%+ 20% 4- Vốn C.S.H bình quân đ 15.420.954.11815.420.954.118 15.420.954.11815.420.954.118 16.175.544.21016.175.544.21016.175.544.21016.175.544.210 +754.590.092+754.59+754.59+754.590.0920.0920.092 +4,9%+4,9%+4,9%+4,9% 5- Vòng quay toàn bộ vốn (1:3) vòng vòng vòng vòng 1,85 1,851,85 1,85 1,591,591,591,59 ---- 0,26 0,26 0,26 0,26 ----14,1%14,1%14,1% 14,1% 6- Tỷ suất doanh lợi doanh thu (2:1) % 0,023 0,023 0,023 0,023 0,22 0,22 0,22 0,22 ---- 0,001 0,001 0,001 0,001 ---- 4,3% 4,3% 4,3% 4,3% 7- Tỷ suất doanh lợi tổng vốn (2:3) % 0,042 0,042 0,042 0,042 0,036 0,0360,036 0,036 ---- 0,006 0,006 0,006 0,006 ----14,3%14,3%14,3% 14,3%
- Trong khi đó, doanh thu của công ty lại không tăng lên t−ơng ứng. Mức tăng và tốc độ tăng doanh thu nhỏ hơn nhiều lần so với mức tăng và tỷ lệ tăng vốn sản xuất bình quân.
* Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn:
Năm 2000, tỷ suất doanh lợi tổng vốn của Công ty là 0,036%, tức là 1 đồng SXKD trong năm chỉ tạo ra đ−ợc 0,00036 đồng lợi nhuận thuần, giảm 0,00006 đồng so với năm 1999. Đó là do tốc độ tăng lợi nhuận thuần (2,8%) chậm hơn nhiều tốc độ tăng vốn sản xuất bình quân (20%).
Để làm rõ nguyên nhân sâu xa làm giảm tỷ suất doanh lợi tổng vốn của công ty, ta áp dụng ph−ơng pháp thay thế số liệu hoàn trong phân tích hoạt động kinh tế để phân tích mức độ ảnh h−ởng của 2 nhân tố lợi nhuận thuần (LNT) và vốn sản xuất bình quân (Vsxbq).
+ Mức độ ảnh h−ởng của nhân tố lợi nhuận thuần: LNT 2000 LNT 1999 ∆T (LNT) = - Vsxbq 1999 Vsxbq 1999 1.478.634.731 = - 0,042 = 0,043 - 0,042 = + 0,001 34.430.510.730,5
+ Mức độ ảnh h−ởng của nhân tố vốn sản xuất bình quân: LNT 2000 LNT 2000 ∆T (Vsxbq) = - = 0,036 - 0,043 = - 0,007 Vsxbq 2000 Vsxbq 1999 + Tổng hợp mức độ ảnh h−ởng của 2 nhân tố: ∆T (LNT) + ∆T (Vsxbq) = 0,001 + (-0,007) = - 0,006. Nh− vậy:
+ Lợi nhuận thuần tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng vốn tăng 0,001. + Vốn sản xuất bình quân tăng làm tỷ suất lợi nhuận thuần giảm 0,007.
Mức giảm tỷ suất lợi nhuận tổng vốn do ảnh h−ởng của vốn sản xuất bình quân lớn hơn mức tăng của lợi nhuận thuần do ảnh h−ởng
của tỷ suất lợi nhuận thuần tổng vốn, từ đó làm doanh lợi tổng vốn giảm đi 0,006%.
* Tỷ suất doanh lợi doanh thu giảm 0,001% là do tốc độc tăng lợi nhuận thuần (2,8%) nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu thuần (3,3%). Đây là một biểu hiện không tốt cho thấy hiệu quả SXKD năm 2000 đã giảm đi so với năm 1999.
Tóm lại: qua những phân tích ở trên có thể thấy trong năm 2000, công ty đã không đạt đ−ợc mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng VKD, thể hiện ở sự sụt giảm 2 chỉ tiêu lợi nhuận tổng vốn và vòng quay tổng vốn. Tổng hợp từ những phần tr−ớc, ta có thể hiển nguyên nhân làm hai chỉ tiêu này giam là do tình hình quản lý và sử dụng VCĐ và VLĐ của công ty ch−a thật tốt: VCĐ chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn trong tổng vốn SXKD, nh−ng ch−a phát huy đ−ợc hiệu quả, VLĐ giảm đều cả ba khâu, số giảm chủ yếu nằm ở hai khâu sản xuất và l−u thông, tuy vậy số giảm ở khâu l−u thông vẫn ch−a nhiều nên quá trình tạo ra doanh thu và lợi nhuận vẫn chậm. Nh−ng xét đến toàn bộ VLĐ dùng cho hoạt động SXKD thì vẫn tăng, do cả hai khoản vốn: VCĐ và VLĐ đều tăng dần đến tổng vốn SXKD của công ty tăng lên. Bên cạnh đó, mức tăng của doanh thu và mức tăng của lợi nhuận lại ch−a t−ơng xứng với mức tăng của đồng vốn bỏ vào SXKD. Từ đó mà hạn chế đến sự quay vòng của vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
II.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý và sử dụng vốn SXKD ở Công ty dệt Minh Khai.
II..3.1. Kết quả đạt đ−ợc:
Là một doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động SXKD trong lĩnh vực dệt may 2 mặt hàng chủ yếu là khăn bông các loại và vải màn tuyn, công ty Dệt Minh Khai đã từng b−ớc khẳng định mình bằng kết quả SXKD ngày một khả quan, uy tín của công ty ngày càng đ−ợc đánh giá cao bởi chất l−ợng các sản phẩm dệt may. Thực tế cho thấy trong những năm qua, Công ty luôn làm ăn có lãi, hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà n−ớc, đời sống cán bộ công nhân viên ngày một đ−ợc nâng lên.
Xét riêng trong lĩnh vực tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD, có thể ghi nhận một số kết quả đáng khích lệ sau:
- Công ty đã huy động đ−ợc một l−ợng vốn lớn từ bên ngoài đ−a vào phục vụ nhu cầu SXKD, trong đó phải kể đến 2 nguồn vốn vay ngắn hạn và vay dài hạn Ngân hàng th−ơng mại, đây là nguồn vốn có −u điểm giúp doanh nghiệp vững tin trong hoạt động kinh doanh.
- Công ty đã mạnh dạn đầu t− đổi mới, hiện đại hoá trang thiết bị công nghệ, từ đó mở rộng qui mô sản xuất nhờ đó nâng cao đ−ợc năng lực sản xuất, sức cạnh tranh và ký đ−ợc nhiều hợp đồng và đơn đặt hàng.
- Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty đã thay đổi theo xu h−ớng cân đối hơn. Nếu tr−ớc năm 1999, cơ cấu VKD của công ty nghiêng về VCĐ (Trên 50%) thì đến cuối năm 1999 cơ cấu VKD của Công ty laị nghiêng về VLĐ (chiếm 54,4%). Song đến cuối năm 2000, cơ cấu VKD lại một lần nữa đ−ợc dịch chuyển ng−ợc chiều nghiêng về VCĐ (52,8%). Điều đó chứng tỏ khoảng cách giữa 2 khoản vốn không chênh lệch nhau nhiều và thể hiện sự cân đối về cơ cấu VKD của công ty rất phù hợp với lĩnh vực SXKD.
- Mặc dù một số chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD của công ty không gia tăng cùng một nhịp với sự tăng thêm về vốn, nh−ng xét đến hiệu quả cuối cùng là làm tăng lợi nhuận cho công ty thì đã đạt đ−ợc.
II.3.2. Một số vấn đề đặt ra với công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD ở Công ty dệt Minh Khai.
- Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh ch−a hợp lý: Hệ số nợ đang lên cao (trên 60%) làm tăng khả năng rủi ro về tài chính và tăng chi phí sử dụng vôn của công ty. Với cơ cấu tài chính trong đó nợ phải trả chiếm −u thế, hàng năm công ty phải sử dụng lợi nhuận thu đ−ợc từ hoạt động kinh doanh để trang trải lãi vay - số lợi nhuận còn lại chỉ đạt thấy so với tổng vốn, từ đó làm các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận các loại VLĐ, VCĐ, VKD nói chung giảm xuống.
- Cơ cấu VLĐ vẫn ch−a hợp lý: Do VLĐ vẫn còn tồn đọng lớn ở khâu l−u thông, mặc dù trong năm 2000 có giảm nh−ng mức giảm
ch−a nhiều nên công ty vẫn phải trả chi phí sử dụng vốn từ nguồn vốn huy động ở bên ngoài để bù đắp vào số vốn vẫn còn bị chiếm dụng ch−a thu hồi hết, từ đó đã ảnh h−ởng không tốt đến hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Công tác quản lý và sử dụng cả 2 bộ phận vốn: VCĐ và VLĐ của công ty đều ch−a cao.Đối với bộ phận VCĐ, công ty đầu t− t−ơng đối lớn nh−ng ch−a phát huy đ−ợc năng lực với công suất của TSCĐ hiện có vaò sản xuất, làm VCĐ bị lãng phí 1 l−ợng nhỏ thể hiện sự gia tăng hàm l−ợng VCĐ trong 1 đồng doanh thu (0,04đ) năm 2000 so với năm 1999. Còn VLĐ trong năm 2000 thể hiện vòng quay VLĐ chậm lại (0,5 vòng) và tỷ suất lợi nhuận VLĐ cũng giảm so với năm 1999.
Những biểu hiện giảm sút trong 1 loạt chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng từng loại vốn, cũng nh− toàn bộ VKD của Công ty bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoài những nguyên nhân chủ quan từ phía công ty trong việc bố trí cơ cấu vốn.Quản lý sử dụng vốn nh− đã nêu, còn có một số nguyên nhân khách quan xuất phát từ đặc điểm SXKD của ngành, sự biến động của nhu cầu thị tr−ờng và sự gia tăng mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực dệt may. Trên cơ sở phân tích những tồn tại và nguyên nhân của nó, công ty cần nhanh chóng tìm biện pháp để từng b−ớc cải thiện tình hình sử dụng và nâng cao hiệu quả VKD trong khoảng thời gian sắp tới.
Ch-ơng III
Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Dệt Minh Khai
III.1. Ph-ơng h-ớng phát triển của Công ty trong thời gian tới:
Công ty Dệt Minh Khai ra đời trên cơ sở tr−ớc đây là Nhà máy khăn mặt, khăn tay - là một đơn vị lớn của ngành công nghiệp Hà Nội trong lĩnh vực dệt may. Công ty đã đúc rút đ−ợc những kinh nghiệm quí báu từ khi thành lập cho tới nay, đồng thời gây dựng đ−ợc uy tín với khách hàng và các bạn hàng mà Công ty đặt quan hệ. Công ty cũng có một đội ngũ cán bộ CNV có trình độ cao, tận tâm với công việc và một hệ thống cơ sở vật chất t−ơng đối đầy đủ. Những lợi thế đó chính là nội lực mà Công ty xác định cần phải phát huy tối đa nhằm đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng nhảy vọt cả về l−ợng và chất trong t−ơng lai.
Ph−ơng h−ớng cơ bản của Công ty trong thời gian tới là: Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý, không ngừng nâng cao năng suất - chất l−ợng - hiệu quả kinh doanh. Tăng c−ờng đầu t− phát triển theo chiều sâu và chiều rộng nguồn nhân lực, đồng thời mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín của công ty Dệt Minh Khai trên thị tr−ờng.
Mục tiêu tổng quát trong năm 2001 của công ty là:
1- Phấn đấu đạt hệ thống quản lý chất l−ợng ISO 90001: 2000 vào tháng 11/2001 và duy trì chứng nhận đ−ợc cấp.
2- Mở rộng và ổn định thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm: - Thị tr−ờng nội địa: Đạt doanh thu 14 ữ 15 tỷ đồng.
- Thị tr−ờng xuất khẩu: đạt số l−ợngt iêu thụ 28 triệu sản phẩm qui chuẩn, t−ơng đ−ơng 4 triệu USD. Trong đó có 20% sản phẩm mới và sản phẩm cải tiến.
- Phấn đấu mở rộng thị tr−ờng sang các n−ớc: Mỹ, EU và các n−ớc Đông Nam á. Đồng thời xuất khẩu màn tuyn sang Châu Phí.
3- Đáp ứng chất l−ợng và thời hạn giao hàng theo hợp đồng cho khách hàng. Quyết tâm không có khiếu nại về uy tín hàng hoá của công ty Dệt Minh Khai trên thị tr−ờng.
4- Đào tạo mới và đào tạo lại cho 200 CB CNV nhằm nâng cao tay nghề và trình độ quản lý đảm bảo yêu cầu sản xuất và quản lý.
Để đạt đ−ợc những mục tiêu tr−ớc mắt và lâu dài đó, một trong những ph−ơng h−ớng chủ yếu mà công ty xác định hiện nay cũng nh−