Một số giải pháp cho hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I (Trang 65 - 69)

I. Đánh giá khái quát về hoạt động thanh toán trong

kinh doanh ở XNDPTW I: 1. Đánh giá chung:

Trong chơng II chúng ta đã tiến hành xem xét khá sâu một số hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I gồm: Thanh toán với ngời cung cấp, thanh toán với ngời mua, thanh toán với nhà nớc và thanh toán với ngân hàng. Qua quá trình đó, ta có thể rút ra một số nét lớn về hoạt động thanh toán trong kinh doanh của Xí nghiệp nh sau:

- Trong hoạt động thanh toán Xí nghiệp vẫn còn sử dụng khá nhiều phơng tiện thanh toán là tiền mặt. Việc sử dụng này có thể nói là tốn kém, không an toàn và khi mang đi thanh toán thì thờng là với số lợng lớn nên cũng khá bất tiện. Nhng mặt khác ở nớc ta các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt vẫn cha đợc sử dụng phổ biến nên Xí nghiệp vẫn phải sử dụng nhiều tiền mặt trong thanh toán là điều khó tránh khỏi.

- Khả năng chuyển thành tiền của các khoản phải thu của Xí nghiệp nói chung là không cao. Xí nghiệp có vớng mắc trong chính sách bán chịu đối với ngời mua: Xí nghiệp cho khách hàng nợ nhiều (tới 90%) - Xí nghiệp thực hiện bán chịu nhiều. Trong suốt ba năm 1999, 2000, 2001 các khoản phải thu của Xí nghiệp luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản lu động và không có chiều hớng giảm. Mức tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp luôn ở mức cao nhng tơng ứng với nó là các khách hàng luôn trì hoãn việc trả tiền làm cho thực thu vào Xí nghiệp thấp. Điều này có thể gây ảnh hởng tới khả năng thanh toán của Xí nghiệp.

- Chính sách bán chịu của Xí nghiệp với khách hàng còn dễ dàng không có nhiều ràng buộc gì mấy. Tuy nhiên, điều này cũng có thể thu hút đợc thêm nhiều khách hàng mới và làm tăng doanh thu. Mặc dù vậy hầu nh khách hàng mà Xí nghiệp bán gián tiếp chỉ bó hẹp trong một số công ty thuộc khối trung ơng còn các công ty t nhân, công ty TNHH chỉ chiếm không đáng kể. Mà trên thực tế nhiều khi các công ty t nhân lại có hoạt động rất tốt có thể giúp Xí nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm vì họ cũng khá là năng động.

- Về tín dụng đối với nhà cung cấp: Xí nghiệp cũng đã phần nào tận dụng đợc nguồn này nh một nguồn tài trợ ngắn hạn, giúp cho Xí nghiệp không bị thiếu vốn tạm thời trong kinh doanh khi cha đến hạn trả tiền.

- Mức vay ngắn hạn của Xí nghiệp nh vậy là khá cao. Tuy nhiên khi Xí nghiệp thực hiện chính sách bán chịu nh vậy thì khách hàng sẽ có cơ hội để chiếm dụng vốn của Xí nghiệp nhiều hơn dẫn đến tình trạng thiếu vốn tạm thời trong kinh doanh và khi đó Xí nghiệp phải đi vay ngắn hạn. Nhng việc vay nh vậy đã đặt Xí nghiệp vào một tình trạng căng thẳng về khả năng thanh toán.

- Các giải pháp phòng rủi ro trong thanh toán của Xí nghiệp đặt ra là khá tốt, nó bổ sung cho các điều khoản dễ dàng của chính sách bán chịu, giúp Xí nghiệp giảm bớt rủi ro.

- Về vấn đề các nguồn tài trợ ngắn hạn, Xí nghiệp đã khá thành công trong việc đa dạng hoá các nguồn tài trợ ngắn hạn, cụ thể là vay của cán bộ công nhân viên.

Nh vậy nhìn chung là hoạt động thanh toán của Xí nghiệp là tơng đối tốt nhng bên cạnh đó vẫn còn một số mặt cha đợc hợp lý cần phải có giải pháp để sửa đổi cho phù hợp hơn. Sở dĩ là nh vậy vì có những nguyên nhân nh sau

2. Nguyên nhân:

2.1. Nguyên nhân chủ quan:

Xí nghiệp đã nhận thức đợc rằng trong nền kinh tế thị trờng để tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá thì phải thoả mãn đợc nhu cầu của ngời mua, một trong những nhu cầu đó là đợc mua chịu. Do vậy Xí nghiệp đã thực hiện một chính sách bán chịu rất rộng. Tuy nhiên việc mở rộng quá nh vậy cha thật hợp lý, cha kết hợp đề ra những điều kiện bán hàng phù hợp nhất với đối tợng ngời mua mà cần có sự xem xét cho phù hợp với tình hình hoạt động của Xí nghiệp.

Xí nghiệp cha quan tâm đúng mức tới việc đánh giá tình hình thanh toán thờng xuyên để có thể đa ra các biện pháp cải thiện tình hình thanh toán cho tốt hơn.

2.2. Nguyên nhân khách quan:

a. Tìm kiếm thông tin:

Khi tiến hàng giao dịch với khách hàng thì một trong những điều kiện cần thiết là Xí nghiệp cần nắm đợc những thông tin về khách hàng đó, nhất là trong tr- ờng hợp bán chịu thì cần phải biết đợc thông tin về tình hình tài chính của họ. Nhng việc tìm kiếm những thông tin đó là không phải dễ dàng. Bởi vì là:

Tình hình tài chính của một doanh nghiệp thể hiện khá đầy đủ trong các báo cáo tài chính, tuy nhiên vấn đề công khai các báo cáo tài chính này đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam gần nh cha đợc thực hiện.

Ngay cả khi Xí nghiệp đã thu thập đợc thông tin thì những thông tin đó không bảo đảm có chính xác hay không.

b. Nền kinh tế cha thực sự phát triển cao:

Mặc dù trong những năm qua nền kinh tế của nớc ta đã có những bớc tiến nhanh song vẫn cha đạt đến một nền kinh tế phát triển cao. Điều này gây ra những khó khăn cho các doanh nghiệp trong hoạt động thanh toán.

Thứ nhất, thị trờng tài chính của ta cha phát triển, đặc biệt là thị trờng tiền tệ. Bởi thế việc thực hiện mua bán các công cụ nợ là còn rất hạn chế.

Thứ hai, những dịch vụ tài chính có thể tạo thuận lợi cho hoạt động thanh toán là hạn chế. Chẳng hạn ở nớc ta, cha có các công ty chuyên về cung cấp các thông tin về doanh nghiệp …

Việc tổ chức tốt hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I sẽ giúp cho Xí nghiệp kinh doanh đợc thuận lợi hơn. Tuy nhiên do có những hạn chế nhất định nên việc này ở Xí nghiệp vẫn cha đạt đợc hiệu quả tốt nhất. Do đó cần có những giải pháp để làm cho hoạt động thanh toán trong kinh doanh tốt hơn.

II. Một số giải pháp cho hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I:

Để cho hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I đợc tốt hơn, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh chung của Xí nghiệp, em xin đa ra một số giải pháp nh sau:

1. Về thanh toán đối với ngời cung cấp:

Mua chịu của ngời cung cấp là một nguồn tài trợ ngắn hạn quan trọng, Xí nghiệp cần tận dụng nó hơn nữa hay nói cách khác là cần mở rộng quan hệ tín dụng thơng mại với ngời cung cấp.

Xí nghiệp có thể thơng lợng với ngời cung cấp để tăng thời gian thanh toán. Nhng vấn đề không phải là tăng càng nhiều càng tốt mà vấn đề là Xí nghiệp phải xác định những thời hạn chậm trả sao cho hợp lý trong từng trờng hợp cụ thể. Chẳng hạn nh ngời cung cấp đa ra mức giá cao với việc trả chậm thì việc tăng thời hạn chậm trả là không có lợi.

Vì vậy khi tăng thời hạn chậm trả thì Xí nghiệp cũng phải tìm cách thơng lợng với ngời cung cấp để có đợc mức giá không cao quá, đảm bảo sản xuất ra sản phẩm có giá thành không cao hơn thị trờng.

Việc thơng lợng này là dễ dàng hơn đối với ngời cung cấp nh Công ty DPTWI, công ty DLTWI khi đổi lại Xí nghiệp cũng dễ dàng với họ hơn trong thanh toán…

tiền mua hàng của Xí nghiệp.

Ngay với những ngời cung cấp ở nớc ngoài Xí nghiệp cũng phải tranh thủ mở rộng quan hệ tín dụng thơng mại. Nhất là khi họ đang cần tiêu thụ hàng thì ta có thể thơng lợng để nới rộng thời hạn chậm trả mà giá không tăng.

Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, việc áp dụng các lãi suất tăng thêm khi cấp tín dụng cũng nh phạt % nợ quá hạn là ít xảy ra vì ngời bán cũng muốn giữ khách hàng, tạo mối quan hệ tốt, cho nên, trong nhiều trờng hợp Xí nghiệp nên tận dụng nguồn tài trợ này và do đó có thể hạn chế đợc chi phí sử dụng vốn do phải trả lãi nếu đi vay ngân hàng.

2. Về thanh toán với ngời mua:

ở đây, Xí nghiệp cần xem xét lại chính sách bán chịu của mình. Nh đã khảo sát ở trên, với chính sách bán chịu nh vậy Xí nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thu tiền của khách hàng nợ đọng, điều này thể hiện ở con số của khoản mục phải thu trong báo cáo tài chính của Xí nghiệp là khá cao. Chính sách bán chịu là kết quả của việc lựa chọn giữa các khả năng tăng lợi hoặc tăng rủi ro do chính sách này gây ra. Chính sách bán chịu có tác động đến tăng tiêu thụ nhng đồng thời sẽ tăng các khoản phải thu và tăng xác suất không thu đợc tiền. Do đó, Xí nghiệp cần có những phơng án tốt nhất trong mọi trờng hợp quyết định bán chịu sao cho không bị chiếm dụng vốn nhiều, đồng thời không làm mất thị trờng và khách hàng. Theo em, Xí nghiệp nên lu ý một số vấn đề sau đây khi thực hiện chính sách bán chịu:

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w