Kiến nghị các giải pháp phát triển th−ơng mại thực phẩm sạch

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 102)

3.3.1.Giải pháp đối với sản xuất và chế biến hàng thực phẩm sạch

3.3.1.1. Đối với sản xuất

* Giải pháp chung

- Xây dựng mô hình sản xuất an toàn từ a đến z.

Chúng ta đã có những mô hình sản xuất rau, quả sạch, an toàn theo đúng tiêu chuẩn GAP, nh−ng ch−a có mô hình sản xuất toàn bộ từ a đến z bảo đảm tính an toàn vệ sinh của cả dây chuyền sản xuất thực phẩm. Nh− vậy xây dựng một mô hình ứng dụng thực hành đồng bộ, gồm sản xuất tốt GAP cho khâu giống, cây con, canh tác, thu hoạch, sơ chế, sau thu hoạch. Tiếp theo, ứng dụng thực hành khâu chế biến

tốt GMP cho chế biến, bao bì, xuất hàng và ứng dụng thực hành vệ sinh tốt GHP cho khâu vận chuyển, siêu thị với những hệ thống bảo quản, vệ sinh... sẽ là một dây chuyền khép kín, bảo đảm tính an toàn vệ sinh của nông sản và thực phẩm. Mô hình này cũng sẽ ứng dụng cho xuất khẩu.

- Tạo nhận thức đúng của những ng−ời sản xuất hàng hóa ở nông thôn về sự cần thiết xây dựng nền nông nghiệp sạch và nền nông nghiệp hữu cơ ở n−ớc ta. Sự cần thiết này bắt nguồn từ chính lợi ích của họ cũng nh− lợi ích của cộng đồng.

- Đẩy mạnh công tác khuyến nông h−ớng vào việc phát triển nền nông nghiệp sạch và nông nghiệp hữu cơ thông qua việc xây dựng và thực hiện các ch−ơng trình khuyến nông cụ thể thích ứng với từng vùng, từng địa ph−ơng.

- Nhà n−ớc nghiên cứu và ban hành các chính sách hỗ trợ hợp lý cho nông dân trong phát triển nông nghiệp sạch và nông nghiệp hữu cơ nh− hỗ trợ về vốn, về giống vật nuôi, cây trồng, hỗ trợ thức ăn chăn nuôi, phân bón... trong đó quan trọng hàng đầu là các biện pháp chuyển giao công nghệ sản xuất nông sản sạch theo yêu cầu của thị tr−ờng tới những ng−ời sản xuất trực tiếp ở nông thôn.

- Dành vốn ngân sách hỗ trợ, đầu t− cho các ch−ơng trình phát triển sản xuất sạch nh− quy hoạch các vùng sản xuất, chăn nuôi sạch; xây dựng hệ thống thủy lợi, đ−ờng giao thông, điện; đầu t− xây dựng các trung tâm quốc gia về giống để tạo ra giống sạch và có chất l−ợng cao.

- Tăng c−ờng đầu t− cho nghiên cứu công nghệ sinh học và định h−ớng nghiên cứu vào chủ đề hiện đại hóa các kỹ thuật canh tác truyền thống, kế thừa và phát triển những yếu tố tích cực của kỹ thuật truyền thống.

- Nghiên cứu và quy hoạch các vùng trồng trọt rau quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản tập trung, có quy mô đủ lớn để có thể kiểm soát quá trình sản xuất của ng−ời trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng từ các khâu chọn giống, kỹ thuật chăm sóc, sử dụng thức ăn và thuốc thú ý, thuốc kích thích tăng tr−ởng… Từ đó, có thể đảm bảo chất l−ợng đầu ra của các ngành trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.

Một trong những nguyên nhân quan trọng hạn chế chất l−ợng sản phẩm thuỷ sản hiện nay là do tập quán sản xuất, chăn nuôi tự phát, nhỏ lẻ, manh mún, không tập trung, gây khó khăn cho quá trình kiểm tra, kiểm soát chất l−ợng sản phẩm. Với việc quy hoạch tổng thể các vùng sản xuất chuyên canh, tập trung, các hoạt động theo dõi và kiểm tra, kiểm soát quá trình chăm sóc, thu hoạch của ng−ời nông dân đối với sản phẩm thuỷ sản chặt chẽ và th−ờng xuyên hơn nh− kiểm soát con giống, thức ăn, kỹ thuật nuôi, sử dụng thuốc thú y, kiểm dịch… Từ đó hạn chế tình trạng các sản phẩm thuỷ sản không đảm bảo tiêu chuẩn chất l−ợng, có d− l−ợng kháng sinh và thuốc BVTV quá mức cho phép nhằm tạo ra những sản phẩm thủy sản sạch, đảm bảo chất l−ợng và VSATTP.

Tuy nhiên, quy hoạch vùng nuôi phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm của từng loại thuỷ sản, để thuỷ sản nuôi phát triển và không nhiễm bệnh trên cơ sở khảo sát và nghiên cứu kỹ, phù hợp với điều kiện thực tế. Bên cạnh đó, quy hoạch phải mang tính liên ngành, liên vùng, có sự phối hợp giữa quy hoạch nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và khu dân c− trong cùng một vùng và giữa các vùng có liên quan… để tránh gây ô nhiễm cho vùng nuôi trồng thủy sản nói riêng và ô nhiễm môi tr−ờng nói chung.

Vùng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản phải đảm bảo quy mô đủ lớn để thuận tiện cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và mô hình nuôi trồng sạch cũng nh− thuận tiện trong việc cung cấp nguồn n−ớc sạch và xử lý n−ớc thải. Ngoài ra, các vùng quy hoạch phải đảm bảo tính đồng bộ với hệ thống cơ sở hạ tầng, đ−ờng xá, hệ thống xử lý n−ớc nuôi và n−ớc thải, các dịch vụ cung cấp con giống, thức ăn, thuốc thú y, kỹ thuật…để hình thành các vùng sản xuất sạch và tạo ra các sản phẩm thủy sản đảm bảo chất l−ợng và VSATTP.

- Tăng c−ờng đầu t− nghiên cứu sản xuất giống, gồm giống cây trồng và vật nuôi để đảm bảo chất l−ợng và tiêu chuẩn VSATTP cho sản phẩm nông, thủy sản.

Các giống thuỷ sản nuôi hiện nay, đặc biệt là giống thủy sản ch−a có các giống sạch, hầu hết chất l−ợng thấp, còn chứa mầm bệnh và khả năng kháng bệnh thấp. Do đó, các sản phẩm khi thu hoạch không đảm bảo chất l−ợng, ảnh h−ởng tới sức khoẻ ng−ời tiêu dùng trong n−ớc và tới hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, trong thời gian tới, cần đầu t− nghiên cứu để tuyển chọn các giống thủy sản mới, có chất l−ợng cao, sạch mầm bệnh và có khả năng kháng bệnh cao, phù hợp với điều kiện của từng địa ph−ơng, từng vùng.

- Có các biện pháp quản lý nguồn thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y.

Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng nh− nuôi trồng thủy sản hiện nay, tình trạng quá lạm dụng việc sử dụng thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y còn khá phổ biến. Trong khi đó, thực trạng hiện nay nhiều loại thức ăn, kể cả thức ăn đ−ợc sản xuất trong n−ớc hay nhập khẩu chất l−ợng kém, còn nhiều hàng giả, không đảm bảo vệ sinh ATTP, có hàm l−ợng độc tố, nấm mốc v−ợt quá quy định, cũng nh− nhiều loại thuốc kháng sinh bị cấm… vẫn đang đ−ợc l−u thông khá phổ biến trên thị tr−ờng. Vì vậy, cần có các biện pháp quản lý nguồn thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y nhằm hạn chế tình trạng sử dụng thức ăn và thuốc tuỳ tiện nh− hiện nay. Cụ thể:

Đối với nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm và thuỷ sản, cần quy hoạch lại các cơ sở sản xuất thức ăn thuỷ sản, chỉ cho phép các cơ sở đủ tiêu chuẩn tiến hành sản xuất. Đối với nguồn thức ăn nhập khẩu phải đ−ợc kiểm định và không cho nhập các loại thức ăn không đủ tiêu chuẩn chất l−ợng, vệ sinh.

Đối với thị tr−ờng thuốc kháng sinh, thuốc thú y sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, một mặt cần có sự phối hợp đồng bộ và kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn

giữa các cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn tình trạng tự do trong kinh doanh thuốc kháng sinh, thú y cũng nh− có các biện pháp ngăn chặn tình trạng buôn lậu đối với thức ăn và thuốc thú y. Mặt khác, cần nghiên cứu để nhập khẩu các loại thuốc thú y mới thay thế cho các loại kháng sinh bị cấm hiện nay.

- Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức và nhận thức của ng−ời sản xuất, bao gồm sản xuất rau, quả, gia súc, gia cầm, thuỷ sản… nhằm hạn chế tình trạng sử dụng các loại thức ăn kích thích tăng tr−ởng cũng nh− các loại thuốc kích thích, thuốc thú y bị cấm nh− hiện nay.

Tuyên truyền để nâng cao nhận thức của ng−ời sản xuất trong việc đảm bảo thời gian cách ly sau khi phun thuốc, tiêm thuốc cho rau, quả, gia súc, gia cầm, thủy sản tr−ớc khi giết, bán.

- Tăng c−ờng năng lực về kiểm tra chất l−ợng và an toàn thực phẩm

Xây dựng thêm hoặc nâng cấp cơ sở đo l−ờng ở những vùng sản xuất trọng điểm để theo dõi và đánh giá d− l−ợng trong nông sản, đồng thời tăng c−ờng năng lực của cán bộ phòng thí nghiệm về nghiệp vụ phân tích, đo l−ờng. Dụng cụ đo đạc hiện đại, ph−ơng pháp lấy mẫu thống nhất và cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao ở phòng thí nghiệm là yếu tố cần thiết, tạo uy tín cho kết quả phân tích. Cơ sở phân tích đo l−ờng- dù thuộc Bộ nào quản lý cũng phải thống nhất ph−ơng pháp luận, tránh tình trạng một mẫu vật có hai kết quả khác nhau.

* Giải pháp cụ thể

+ Đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm

Thực trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm của n−ớc ta trong thời gian qua cho thấy còn tồn tại nhiều bất cập. Với tập quán sản xuất, chăn nuôi nhỏ lẻ, không tập trung nh− hiện nay rất khó có thể kiểm soát đ−ợc quá trình sản xuất, chăn nuôi của các hộ gia đình. Cùng với đó, ý thức và nhận thức của ng−ời sản xuất hiện nay còn nhiều hạn chế nên họ sử dụng rất tuỳ tiện các loại thức ăn tăng trọng và thuốc kháng sinh nhằm ngăn ngừa bệnh và giúp gia súc, gia cầm mau lớn. Do đó, nhiều sản phẩm thịt gia súc, gia cầm l−u thông trên thị tr−ờng có l−ợng chất kích thích và thuốc kháng sinh tồn d− v−ợt quá ng−ỡng cho phép, ảnh h−ởng xấu đến sức khoẻ ng−ời tiêu dùng nội địa và hạn chế khả năng tiếp cận thị tr−ờng đối với hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, để có các sản phẩm thịt gia súc, gia cầm sạch, đảm bảo chất l−ợng và đạt tiêu chuẩn của các thị tr−ờng nhập khẩu, đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm trong thời gian tới cần tập trung vào một số giải pháp sau:

- Có chính sách hỗ trợ và khuyến khích ng−ời chăn nuôi áp dụng quy trình sản xuất sạch, chăn nuôi sạch trên cơ sở áp dụng các ph−ơng pháp quản lý chất l−ợng.

- Các khu chăn nuôi tập trung cần đầu t− xây dựng hệ thống nuôi công nghiệp, trang bị hệ thống cung cấp n−ớc và thoát n−ớc đảm bảo vệ sinh chuồng trại, có hệ thống xử lý chất thải tốt để đảm bảo vệ sinh.

- Nâng cao năng lực giám sát, chuẩn đoán và phát hiện nhanh dịch bệnh, trên cơ sở tăng c−ờng sự liên kết giữa các cấp, các ngành, từ đó có các biện pháp kiểm soát và ngăn chặn kịp thời khi xẩy ra dịch bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm để hạn chế sự lây lan dịch bệnh.

- Đầu t− và nâng cao năng lực cho Cục Thú y về nhân lực và chuyên môn trên cơ sở tăng c−ờng tập huấn cho cán bộ và đầu t−, nâng cấp các thiết bị kiểm dịch.

- Để các sản phẩm trong chăn nuôi có thể tồn tại và cạnh tranh đ−ợc trong tiêu thụ, các nhà chăn nuôi phải đảm bảo cạnh tranh đ−ợc trên hai khía cạnh giá cả và giá trị. Muốn vậy ng−ời nuôi phải thay đổi từ cách nuôi truyền thống sang sử dụng các giống vật nuôi có năng suất cao, sử dụng các qui định chăn nuôi đúng theo yêu cầu của qui trình về an toàn thực phẩm.

+ Đối với nuôi trồng thuỷ sản

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành thủy sản và ngành nông nghiệp trong công tác quy hoạch các vùng sản xuất, nuôi trồng thủy sản tập trung. Trong đó, chú trọng công tác thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản, đặc biệt cho các vùng mới chuyển đổi, vùng nuôi tôm tập trung...

- Nghiên cứu kỹ thuật, quy trình nuôi trồng đối với từng loại thủy sản, h−ớng đến mô hình nuôi trồng sạch trên cơ sở chú trọng xây dựng các tiêu chuẩn vùng nuôi sạch, đảm bảo VSATTP.

Kỹ thuật nuôi trồng có tác động rất lớn đến chất l−ợng thuỷ sản. Trong khi đó, hiện nay phần lớn các vùng nuôi trồng thủy sản ở n−ớc ta phát triển tự phát, phân tán, quy mô nhỏ, chủ yếu là các hộ gia đình nên kỹ thuật nuôi trồng còn nhiều hạn chế, không đảm bảo chất l−ợng thủy sản. Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng đối với từng loại thủy sản để phổ biến và áp dụng cho các cơ sở nuôi trồng thủy sản. Trong đó, chú trọng đến các công đoạn nh− thiết kế ao hồ, lồng nuôi, xử lý n−ớc nuôi, n−ớc thải, ph−ơng pháp chọn lựa con giống, lựa chọn và chế biến thức ăn, ph−ơng pháp cho ăn, ph−ơng pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý dịch bệnh…

- Tăng c−ờng phổ biến kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi trồng nhằm nâng cao kiến thức nuôi trồng cho ng−ời dân, h−ớng đến mô hình sản xuất sạch, đảm bảo chất l−ợng nguồn thủy sản.

Hiện nay, đa phần ng−ời nuôi trồng thủy sản còn thiếu nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi, thả nên tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển. Khi có dịch bệnh xảy ra, để điều trị và ngăn chặn dịch bệnh lây lan, ng−ời nuôi đã dùng các loại kháng sinh và hoá chất với liều l−ợng mạnh. Thậm chí, ng−ời nuôi trồng thủy sản

còn dùng kháng sinh để phòng bệnh. Kháng sinh đ−ợc đ−a vào bể −ơng ngay cả khi tôm, cá ch−a có biểu hiện bệnh. Hậu quả dẫn tới tồn d− các hoá chất, kháng sinh trong sản phẩm thuỷ sản, không đảm bảo VSATTP.

Vì vậy, để có nền sản xuất, nuôi trồng thủy sản sạch nhằm tạo ra sản phẩm thủy sản sạch, đảm bảo chất l−ợng, cần nâng cao nhận thức đối với ng−ời nuôi trồng thủy sản, tăng c−ờng phổ biến kinh nghiệm, nâng cao kiến thức và kỹ thuật nuôi trồng cho ng−ời dân, h−ớng họ đến mô hình sản xuất sạch.

- Các cơ sở nuôi trồng cần tăng c−ờng đầu t− cơ sở hạ tầng để đảm bảo chất l−ợng thủy sản và vệ sinh môi tr−ờng.

Hiện nay, cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản còn nhiều bất cập, ch−a đ−ợc đầu t− thích đáng. Nhiều vùng nuôi ch−a đáp ứng nhu cầu về n−ớc sạch, và hệ thống xử lý n−ớc thải cho ao, ruộng nuôi, nhất là hạ tầng vùng mới chuyển đổi. Do vậy, có những nơi môi tr−ờng nuôi, trồng không đảm bảo, dẫn đến rủi ro lớn trong nuôi trồng thủy sản, chất l−ợng thủy sản không đạt tiêu chuẩn và gây ô nhiễm môi tr−ờng. Vì vậy, các cơ sở nuôi trồng cần tăng c−ờng đầu t− cơ sở hạ tầng nh− có nguồn n−ớc sạch cung cấp cho nuôi trồng, có hệ thống xử lý n−ớc thải, chất thải nhằm đảm bảo vệ sinh ATTP đối với thủy sản.

- áp dụng các biện pháp đánh bắt hiện đại để đảm bảo chất l−ợng thuỷ sản. Hiện nay trong khai thác thuỷ hải sản, tình trạng dùng l−ới đánh bắt không đạt tiêu chuẩn, dùng mìn, hoà CAP vào n−ớc làm đá để giữ cho hải sản t−ơi lâu... còn khá phổ biến. Do đó, các sản phẩm thủy hải sản đánh bắt đ−ợc ch−a sạch, chất l−ợng không đảm bảo. Hầu hết các sản phẩm thủy hải sản này đều chứa tạp chất và d− l−ợng kháng sinh, hoá chất quá mức cho phép, đặc biệt là nhiễm CAP. Vì vậy, để có đ−ợc các sản phẩm thủy sản sạch, đảm bảo VSATTP cần áp dụng các biện pháp đánh bắt hiện đại để đảm chất l−ợng thủy sản.

- áp dụng phổ cập các ph−ơng pháp quản lý chất l−ợng nh− tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 1400, HACCP…ở các cơ sở từ đánh bắt, nuôi trồng, thu gom, bảo quản, vận chuyển, phân phối và chế biến thuỷ sản để đảm bảo sản phẩm thuỷ sản đạt yêu cầu chất l−ợng và VSATTP.

+ Đối với trồng trọt rau, quả

- Cần có quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất rau, quả sạch, an toàn theo h−ớng sản xuất hàng hoá trên phạm vi rộng, quy mô lớn trên cơ sở áp dụng khoa học, kỹ thuật tiến bộ.

Hiện nay nhu cầu tiêu dùng đối với rau quả, sạch, an toàn trong n−ớc cũng nh− trên thị tr−ờng thế giới ngày càng cao. Trong khi đó, hiện trạng sản xuất rau,

Một phần của tài liệu Phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)