Giải phâp bổ trợ khâc

Một phần của tài liệu Công tác kiểm soát lạm phát (Trang 63 - 65)

- Thđm hụt ngđn sâch tiếp tục được duy trì qua câc năm vă có xu hướng tăng lín, từ 2,8%GDP năm 2000 tăng lín 3,3%GDP trong 9 thâng đầu năm

3.2.3 Giải phâp bổ trợ khâc

- Cần thực hiện nhiều biện phâp bổ trợ để gia tăng xuất khẩu, mở rộng thị trường tiíu thụ, tạo một thế đứng vững chắc khi hội nhập kinh tế. Có như vậy, tăng trưởng kinh tế mới bền vững vă đời sống người dđn mới được cải thiện. Hơn nữa, việc gia tăng xuất khẩu sẽ góp phần tăng thu ngoại tệ, góp phần cđn đối cân cđn thanh toân quốc tế vă ổn định giâ trị đồng tiền trong nước. Bín cạnh đó, thực hiện việc chuyển hướng đầu tư từ hướng nội sang hướng ngoại nhằm lăm giảm bớt câc âp lực tăng giâ trong nước, góp phần giảm bớt thđm hụt cân cđn thanh toân quốc tế, tức chuyển dần cơ cấu đầu tư từ câc ngănh sản xuất hăng hoâ thay thế nhập khẩu sang câc ngănh sản xuất hăng xuất khẩu;

- Đẩy mạnh việc cổ phần hoâ câc doanh nghiệp Nhă nước nhằm nđng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhă nước, giảm bớt gânh nặng chi tiíu cho ngđn sâch Nhă nước, góp phần tạo ra thím nhiều hăng hoâ cho thị trường chứng khoân.

- Hoăn thiện cơ chế, chính sâch nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh thực sự bình đẳng giữa câc doanh nghiệp. Đđy lă tiền đề cần thiết để một nền kinh tế phât triển vững văng trong quâ trình hội nhập. Đặc biệt, cần mạnh dạn phâ bỏ thế độc quyền, mở rộng phạm vi cạnh tranh đối với câc lĩnh vực như giao thông, bảo hiểm, ngđn hăng,. . .Có như vậy, sẽ kích thích câc doanh nghiệp quan tđm đến việc tăng chất lượng, giảm giâ thănh vă do đó, sẽ lăm giảm giâ cả hăng hoâ.

- Cần có biện phâp để đẩy mạnh thị trường chứng khoân trong nước, đặc biệt lă thị trường thứ cấp, qua đó, tạo kính cung cấp vốn trực tiếp cho câc doanh nghiệp, tổ chức đầu tư, giảm bớt âp lực về vốn từ câc ngđn hăng thương mại. Thị trường chứng khoân phât triển sẽ tạo ra một kính đầu tư hấp dẫn để câc doanh nghiệp, câ nhđn tham gia đầu cơ, vừa để kiếm lời, vừa để dự phòng cho sự mất giâ của đồng tiền.

- Cần đẩy mạnh công tâc cải câch giâo dục một câch toăn diện nhầm nđng cao chất lượng vă trình độ của đội ngũ lao động, đâp ứng nhu cầu phât triển kinh tế của đất nước.

- Nđng cao tính độc lập của ngđn hăng trung ương vă tính minh bạch trong việc thực thi chính sâch tiền tệ. Ở Việt Nam, kể từ khi đổi mới nền kinh tế, hệ thống ngđn hăng đê có những cải câch mạnh mẽ, chuyển từ ngđn hăng một cấp sang hệ thống ngđn hăng hai cấp, theo đó ngđn hăng Nhă nước lă cơ quan quản lý Nhă nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng vă thanh toân. Trong nhiều năm, ngđn hăng Nhă nước bị động trong việc kiểm soât cung ứng tiền tệ trong nền kinh tế, mọi hoạt động đều phải có ý kiến của chính phủ. Việc năy đê thực sự gđy khó khăn cho ngđn hăng Nhă nước trong việc điều hănh chính sâch tiền tệ để kiểm soât lạm phât. Từ năm 1998, Chính phủ đê giao cho Thống đốc ngđn hăng Nhă nước chủ động hơn trong việc kiểm soât cung ứng tiền tệ, theo đó, trín cơ sở kế hoạch cung ứng tiền cả năm đê được Chính phủ phí duyệt, ngđn hăng Nhă nước theo dõi sât sao những diễn biến của thị trường để điều hănh kế hoạch cung ứng tiền phù hợp với việc thực thi chính sâch tiền tệ, đảm bảo ổn định giâ cả. Tuy nhiín, trín thực tế ngđn hăng Nhă nước vẫn còn bị động vì bị lệ thuộc bởi những thủ tục quản lý hănh chính Nhă nước, thậm chí có lúc lăm mất tính chủ động vă linh hoạt trong điều hănh. Ngđn hăng Nhă nước chưa thực sự lă cơ quan hoạch định mă chủ yếu lă cơ quan thực thi chính sâch tiền tệ. Theo Luật ngđn hăng Nhă nước, ngđn hăng Nhă nước lă cơ quan chủ trì xđy dựng dự ân chính sâch tiền tệ quốc gia vă kế hoạch cung ứng tiền bổ sung cho lưu thông hăng năm để Chính phủ xem xĩt trình Quốc hội thông qua. Sau khi được Quốc hội phí duyệt, Chính phủ sẽ quyết định lượng tiền cung ứng hăng năm lă bao nhiíu,

sử dụng cho mục đích năo vă ngđn hăng Nhă nước triển khai thực hiện quyết định đó. Như vậy việc điều hănh chính sâch tiền tệ vẫn còn lệ thuộc quâ nhiều văo cơ chế quản lý hănh chính.

Sự phối hợp giữa chính sâch tiền tệ vă câc chính sâch kinh tế vĩ mô khâc trong việc kiểm soât lạm phât dường như chưa thực sự đồng bộ. Câc chính sâch tiền tệ thường bị lệ thuộc văo câc chính sâch tăi chính khâc. Trín thực tế, Chính phủ thănh lập Hội đồng tư vấn chính sâch tăi chính, tiền tệ quốc gia do một Phó Thủ tướng đảm nhiệm, còn Thống đốc ngđn hăng Nhă nước lă ủy viín hội đồng. Câc ủy viín hội đồng khâc do câc Bộ vă Thống đốc ngđn hăng đề cử vă chủ tịch Hội đồng quyết định. Hội đồng tư vấn chính sâch tăi chính, tiền tệ có nhiệm vụ thảo luận, tư vấn vă đề xuất với Chính phủ những chủ trương chính sâch, đề ân lớn vă những vấn đề quan trọng trong lĩnh vực tăi chính, tiền tệ. Như vậy, việc thănh lập Hội đồng tư vấn chính sâch tăi chính, tiền tệ quốc gia lă một bước cải câch trong việc xđy dựng vă điều hănh chính sâch tiền tệ. Tuy nhiín, quy chế lăm việc của Hội đồng chưa qui định rõ thời gian lăm việc, việc tuyín truyền hay phổ biến những bâo câo phđn tích kinh tế, tăi chính, tiền tệ lăm luận giải cho việc đề xuất vă thực thi chính sâch tiền tệ cũng chưa xâc định rõ. Điều năy lăm giảm lòng tin của dđn chúng văo khả năng điều hănh chính sâch tiền tệ của ngđn hăng Nhă nước, khiến cho việc thực thi chính sâch tiền tệ của ngđn hăng Nhă nước trở nín khó khăn hơn, đặc biệt trong việc kiểm soât lạm phât.

Thực tế đê chứng minh rằng, khi lạm phât đê xảy ra thì việc kiểm soât lạm phât sẽ trở nín tốn kĩm rất nhiều. Vì thế phòng ngừa lạm phât cao xảy ra lă một việc lăm cần thiết dòi hỏi ngđn hăng Nhă nước phải dự bâo trước được tình hình lạm phât trong tương lai, vă chủ động sử dụng một câch linh hoạt câc công cụ của chính sâch tiền tệ để kiểm soât lạm phât. Hơn nữa, câc chính sâch tiền tệ mă ngđn hăng Nhă nước thực hiện có đạt được hiệu quả cao hay không còn tùy thuộc văo lòng tin của dđn chúng, câc nhă đầu tư về ý định cũng như khả năng kiểm soât lạm phât của ngđn hăng Nhă nước. Do đó, những phât biểu của câc quan chức điều hănh chính sâch tiền tệ vă những hănh động cụ thể của ngđn hăng Nhă nước lă một trong những động thâi rất quan trọng dối với việc tạo dựng lòng tin của mọi người trong việc kiểm soât lạm phât. Để lăm được điều năy, đòi hỏi ngđn hăng Nhă nước phải có được một sự độc lập tương đối trong việc hoạch định vă thực thi chính sâch tiền tệ, chủ động trong việc thiết lập câc mô hình dự bâo lạm phât vă sử dụng câc công cụ tiền tệ dể kiểm soât lạm phât mă không bị chi phối bởi Chính phủ vă câc công cụ quản lý tăi chính khâc.

Một phần của tài liệu Công tác kiểm soát lạm phát (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)