Những yếu kém của việc xuất khẩu hàng hoá VN sang Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 28 - 30)

* Tăng tr−ởng xuất khẩu trong 8 tháng qua của năm 2001 mới ở mức 12,4% (so với yêu cầu là 16,5 tỷ USD).

* Về cơ cấu hàng xuất khẩu, nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu của VN là nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản. Nhóm hàng của VN sang Hoa Kỳ.( Xem bảng 5 )

Bảng 5 : Kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng cuă Việt Nam sang Hoa Kỳ

(Đơn vị: Triệu USD)

Nhóm hàng 1999 2000 00/99 1-4/00 1-4/01 01/00 01/00 Tổng XK 601,9 827,4 225,5 238,2 254,7 16,5 6,9% Cá, hải sản 108,1 242,9 134,8 46,4 74,4 28,0 60,3% Cà phê, chè 117,7 132,9 15,2 60,9 37,9 - 23,0 -37,8% Giày dép 145,8 124,5 - 21,3 47,1 41,5 - 5,6 -11,9% Nhiên liệu 83,8 90,7 6,9 32,7 32,5 - 0,2 -0,6% Hoa quả 23,7 51,1 26,4 10,0 12,6 2,6 20,6% Thịt và chế phẩm 31,5 57,7 26,2 2,4 17,2 14,8 61,6% SP may mặc 61-62 36,4 81,0 44,6 16,2 17,8 1,6 9,9% Tác phẩm nghệ thuật, s−u tầm và đồ cổ 06 12,9 12,3 0,9 0,2 - 0,7 -77,7%

Nguồn: Bảng đ−ợc xây dựng trên cơ sở dữ liệu của Uỷ ban Th−ơng mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC).

Nhìn vào bảng trên ta thấy một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu bất ổn định, ví dụ nh− cà phê: Năm 1999, xuất khẩu cà phê đạt 117,7 triệu USD; năm 2000 đạt 132,9 triệu USD. Nh−ng tính đến tháng 4 năm 2001 thì lại giảm 23,0 triệu USD. T−ơng tự là mặt hàng giày dép, tác phẩm nghệ thuật...

* Khả năng cạnh tranh của hàng hoá VN còn kém: - Do mẫu mã còn nghèo nàn, đơn điệụ

- Giá cả thiếu sức cạnh tranh do giá nguyên phụ liệu cao, khâu tiếp thị yếụ - Tỷ lệ tăng giảm không ổn định.

IỊ Cơ hội thâm nhập thị tr−ờng Mỹ của hàng hoá VN:

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 28 - 30)