Biểu 3.7. Độ mặn nƣớc biển
Thỏng 1 2 3 4 5 11 12
Độ mặn trung bỡnh (%o) 21,8 19 14,4 11 9 7,8 20,12
(Nguồn: Chi cục Thuỷ lợi tỉnh Ninh Bỡnh)
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TB 27,7 32,0 50,2 87,3 155,0 255,5 230,8 318,2 407,3 265,3 63,3 27,7
Max 86,0 105,7 140 210,0 316,3 532,3 504,7 901,5 983,5 724,5 246,5 93,1
- Độ mặn nƣớc biển cú sự tăng lờn và giảm xuống theo quy luật; độ mặn tăng dần từ thỏng 11 năm trƣớc đến thỏng 1 năm sau và giảm dần từ thỏng 2
đến thỏng 5; độ mặn từ thỏng 6 đến thỏng 10 của năm rất thấp (< 6‰), trong
thời gian này lƣợng nƣớc ngọt từ cỏc con sụng đổ ra biển rất lớn làm cho độ
mặn nƣớc biển nhạt đi.
Thụng qua số liệu đo độ mặn của 5 năm gần đõy ta cú thể lựa chọn thời vụ trồng rừng phự hợp cho từng loài cõy trồng.
3.1.3. Tỡnh hỡnh địa chất:
Khu vực nghiờn cứu thuộc vựng đồng bằng Bắc Bộ là vựng trầm tớch hiện đại, trầm tớch Haloxen dày 20 đến 25m; xuống sõu phớa dƣới lớp trầm tớch cú thể gặp cỏc đỏ biến chất Protezozoi hoặc cỏc Triasanizin thuộc hệ Đồng Giao. Cấu trỳc trầm tớch của khu vực này mới hỡnh thành, thời gian nộn chặt mới bắt đầu, cũn để lại một số di tớch hữu cơ, thực vật đó bị mục nỏt. Vỡ vậy, đất cú độ rỗng lớn và xốp, kết cấu của đất kộm chặt, cƣờng độ khỏng cắt nhỏ, độ lỳn lớn và bóo hũa nƣớc.
3.1.4. Đặc điểm sinh thỏi một số loài cõy ngập mặn rừng phũng hộ Kim Sơn Đất rừng phũng hộ Kim Sơn từ trƣớc đến nay cú sự xuất hiện của 3 loài