Điệu thức trong âm nhạc dân tộc

Một phần của tài liệu Giáo trình:Âm nhạc cơ bản 1 pptx (Trang 47 - 49)

3. Âm nhạc với trẻ thơ

4.6.điệu thức trong âm nhạc dân tộc

Trong dân ca nhạc cổ Việt Nam, ựiệu thức ựược sử dụng thường không phải là ựiệu thức 7 âm mà là ựiệu thức 5 âm, có khi cũng là 3 - 4 âm. Các ựiệu thức 5 âm ựược các dân tộc Việt Nam sử dụng là loại ựiệu thức 5 âm thông thường và cũng ựược sử dụng trong âm nhạc nhiều nước khác trên thế giới.

Năm âm của những hệ thống này ở Việt Nam từ thời Hậu Lê ựã ựược gọi tên với khoảng cách ựộ cao giữa các âm là:

4.6.1 điệu thức Cung - Giọng mẫu là đô cung

4.6.2 điệu thức Thương - Giọng mẫu là Rê thương

4.6.3 điệu thức Giốc - Giọng mẫu là Mi giốc

4.6.5 điệu thức Vũ - Giọng mẫu là La vũ

* Lưu ý:

- Ở ựiệu thức Cung có ựủ các âm hình thành một hợp âm ba chủ là một hợp âm ba trưởng, ựiệu thức này có màu sắc của ựiệu trưởng tự nhiên.

Vì vậy có thể coi ựiệu thức này như ựiệu trưởng tự nhiên nhưng không dùng các bậc IV và VII.

- Với âm gốc có tắnh chất âm chủ, cũng có ựủ các âm hợp thành một hợp âm ba trên bậc chủ là một hợp âm ba thứ, ựiệu thức này có màu sắc của thứ tự nhiên. Cũng có thể coi ựây là ựiệu thức thứ tự nhiên nhưng không dùng các bậc II Và VI

- Về mặt ký âm, các bản nhạc viết ở ựiệu thức 5 âm vẫn sử dụng hoá biểu của giọng trưởng, thứ cùng âm chủ nếu ựược viết ở ựiệu cung hoặc ựiệu thương. Hoặc không ghi hoá biểu mà chỉ ghi dấu hoá tại bậc cần hoá còn những bậc không dùng thì không ghi.

đa số các tác phẩm âm nhạc dân tộc, những bài hát dân ca ựều ựược viết ở loại ựiệu thức 5 âm.

Vắ dụ:

CÒ LẢ

Thang âm của bài

Vắ dụ:

GÀ GÁY

Thang âm của bài

Một phần của tài liệu Giáo trình:Âm nhạc cơ bản 1 pptx (Trang 47 - 49)