KHƠNG SẢN XUẤT (NON-MANUFACTURER)
Sựđiều chỉnh tiếp theo của mơ hình Z-Score là phân tích đặc điểm và độ chính xác của một mơ hình khơng cĩ biến X5- sales/total assets – doanh thu/tổng tài sản. Altman thực hiện điều này để giảm thiểu ảnh hưởng do ngành tiềm ẩn cĩ thể xảy ra khi một biến số nhạy cảm với ngành cao như doanh thu tài sản được gộp vào. Chỉ số doanh thu/tổng tài sản thay đổi rất lớn theo ngành cơng nghiệp. Chỉ số này lớn hơn ở các cơng ty thương mại dịch vụ so với cơng ty sản xuất vì chúng cần ít vốn hơn. Hậu quả là các DN khơng sản xuất cĩ chỉ số doanh thu/tổng tài sản lớn hơn. Thêm vào đĩ, Altman cũng dùng mơ hình này để đánh giá tình trạng tài chính của các DN ngồi Hoa kỳ. Cụ thể, Altman, Hatzell và Peck (1995) đã áp dụng mơ hình Z”-score cho các cơng ty thuộc các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt các cơng ty Mexico đã phát hành trái phiếu Euro tính theo USD. Giá trị sổ sách của vốn chủ
sở hữu được dùng cho biến X4 trong trường hợp này.
Kết quả phân loại đồng nhất với mơ hình 5 biến Z’-Score. Mơ hình mới Z’’-score là
Z” = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4
Điểm ngưỡng cho mơ hình này như sau:
Khơng rõ ràng : 1.1 <Z” < 2.6 Lành mạnh: 2.6 < Z”
Tất cả các hệ số cho các biến từ X1 đến X4 đều thay đổi cũng như trung bình nhĩm và điểm giới hạn. Mơ hình cụ thể này cũng hữu ích trong một nền cơng nghiệp mà sự tài trợ cho tài sản là khác biệt lớn lao giữa các cơng ty và tạo nên các điều chỉnh quan trọng, như tài sản tài chính, khơng được thực hiện. Trong mơ hình dành cho thị trường mới nổi, Altman và các cộng sự đã cộng thêm hằng số +3.25 để chuẩn hĩa điểm chỉ số với một điểm chỉ số =0 được đánh bằng với xếp hạng trái phiếu loại D (phá sản).