Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuát khẩu Việt Nam (Trang 32 - 35)

*Những mặt đ−ợc

Ngành dệt may đã đạt đ−ợc những thành công rất đáng chú ý và đầy ấn t−ợng trong thập kỷ vừa qua. Ngành đ−ợc quản lý để tiến hành chuyển đổi từ một nền kinh tế mệnh lệnh h−ớng mạnh vào khối các n−ớc trong cộng đồng t−ơng trợ kinh tế tr−ớc đây sang một nền kinh tế h−ớng ngoại hội nhập mạnh mẽ vào thế giới.

Ngành dệt may hiện nay là một trong những ngành kinh tế lớn của đất n−ớc. Trong những năm qua , ngành dệt may đã đạt đ−ợc những b−ớc phát triển đáng kể. Số l−ợng cá đơn vị sản xuất hàng dệt may thuộc mọi thành phần kinh tế tăng lên một cách nhanh chóng. Nhiều đơn vị sản xuất kể cả quốc doanh và t− nhân đã đ−ợc trang bị nhiều dây chuyền thiết bị sản xuất hiện đại. Lĩnh vực sản xuất hàng dệt may cũng là lĩnh vực đ−ợc các nhà đầu t− chú ý nhiều nhất khi đầu t− vào các ngành công nghiệp nhẹ bởi đây là ngành đòi hỏi ít vốn hơn và thời gian thu hồi vốn nhanh.

Để đạt đ−ợc những thành tích trên, bên cạnh những nỗ lực chính của ngành dệt may, phải kể đến vai trò của nhà n−ớc với 1 loạt các chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nh− chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động đ−ợc nguồn vốn trong nhân dân vào ngành dệt may. Với chính sách mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các n−ớc trên thế giới cho phép các đơn vị sản xuất đ−ợc trực tiếp XNK. Nhà n−ớc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng và mở rộng tr−ờng. Hiệp định về buôn bán hàng dệt may đã ký tắt giữa chính phủ VN & EU đã giúp cho hàng dệt may của ta xâm nhập vào những thị tr−ờng khó tính, tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Việc chính phủ Mỹ vừa thông qua hiệp định

th−ơng mại Việt Mỹ cũng góp phần quan trọng trong việc mở rộng khả năng xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ trong thời gian tới.

Những hạn chế

Trong những năm qua, nhành dệt may đã cố gắng khắc phục những khó khăn để phát triển nh−ng đến nay vẫn còn những hạn chế nhất định, nhất là việc sản xuất hàng dệt may XK và hoạt đông XK mặt hàng này.Thiết bị và công nghệ sản xuất của ngành dệt may còn lạc hậu nhiều, riêng có dệt kim đã đuợc đổi mới t−ơng đối đồng bộ. So với ngành dệt thì nhành may đ−ợc trang bị nhiều máy móc hiện đại hơn, hầu hết các đơn vị sản xuất hàng may XK lớn đều đuợc trang bị máy móc hoàn toàn hiện đại.

Chúng ta ch−a có những chính sách phù hợp để khuyến khích việc sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may nên nguyên liệu đ−ợc sản xuất trong n−ớc vừa có chất l−ợng xấu, vừa có sản l−ợng thấp không thể sản xuất đ−ợc mặt hàng đủ tiêu chuẩn XK. Hiện nay hàng dệt may xuất khẩu của ta chủ yếu là hàng dệt kim, còn các mặt hàng dệt khác th−ờng không đủ tiêu chuẩn về chất l−ợng. Sản phẩm vải của ngành dệt không đủ tiêu chuẩn để cung cấp cho may xuất khẩu. Nguyên liệu chủ yếu phải nhập từ n−ớc ngoài.

Phần lớn (80%) hàng dệt may XK của ta hiện nay là gia công cho n−ớc ngoài, do vậy giá trị ngoại tệ ta thực thu ch−a cao (chiếm khoảng 15-17% trị giá XK). Một trong những nguyên nhân gây ra những hạn chế của các doanh nghiệp n−ớc ta là do thiếu vốn, lãi suất vốn ngân hàng cao. Không có vốn đầu t− ngành dệt không thể có thiết bị hiện đại để dệt vải đáp ứng đ−ợc nhu cầu của khách hàng. Không có vốn các nhà sản xuất không thể đầu t− những phụ liệu cao cấp cho sản phẩm may, cũng nh− mua nguyên liệu để tạo sản phẩm XK bán theo điều kiện FOB. Thực tế cho thấy nếu các doanh nghiệp có vốn, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh bán FOB thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Việt Nam có ít khách hàng trực tiếp. Mặc dầu có hạn ngạch nh−ng hầu hết các doanh nghiệp phải XK thông qua n−ớc thứ 3: Nam triều tiên, Hông Kông ,Đài Loan... bằng cách gia công cho họ để vào thị tr−ờng EU.

Khoa th-ơng mại

ch−a đ−ợc h−ởng quy chế tối huệ quốc, ch−a đ−ợc h−ởng −u đãi thuế quan phổ cập do hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất Việt Nam đều phải nhập khẩu.

Sản phẩm XK của VN chủ yếu tập trung ở một số sản phẩm truyền thống dễ làm nh−: áo Jăcket, áo sơ mi, quần âu.. .Các sản phẩm yêu cầu cao thì còn ít doanh nghiệp VN thực hiện đ−ợc. Chính vì vậy mặc dầu số l−ợng hạn ngạch bị hạn chế, nh−ng vẫn còn nhiều mã hàng bị bỏ trống vì không có doanh nghiệp tham gia.

Những hiểu biết về th−ơng mại quốc tế của các doanh nghiệp VN còn hạn chế trong n−ớc lại thiếu những dịch vụ t− vấn, có quá ít thông tin về thị tr−ờng đối tác n−ớc ngoài. Các doanh nghiệp VN lại nghèo không đủ tiền để th−ờng xuyên tham gia các hội chợ, triển lãm,các cuộc xúc tiến mậu dịch ở n−ớc ngoài hoặc lập văn phòng đại diện ở n−ớc ngoài. Những thay đổi về mẫu mã khuynh h−ớng thời trang mới chúng ta hoàn toàn không nắm đ−ợc tr−ớc để chẩn bị cho sản xuất

Từ ngày n−ớc ta có chủ tr−ơng chính sách đổi mới đ−a quyền chủ động Sản xuất về cơ sở đã có tác động tốt đến các doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Song bên cạnh những thành công đã đạt đ−ợc, chúng ta còn bộc lộ những thiếu sót đáng tiếc về công tác chuẩn bị, đối ngoại ,quản lý..Thiếu sự quản lý chặt chẽ về tổ chức, các cơ sở ch−a phối hợp đồng bộ, nhất là về giá cả gia công với n−ớc ngoài, cạnh tranh tổ chức dẫn đến thiệt hại chung cho cả ngành. Chất l−ợng sản phẩm XK không đ−ợc quản lý chặt chẽ, hiện t−ợng làm ẩu của 1 số cơ sở đã gây ảnh h−ởng xấu đến uy tín hàng dệt may VN. Đầu t− thiếu sự h−ớng dẫn, chỉ tập trung vào một số mặt hàng dễ làm, lợi nhuận cao do đó còn nhiều mặt hàng không đ−ợc khai thác hết.

Tuy nhiên để phù hợp với quy định của các n−ớc Mỹ,EU,Canada,Nhật thì chúng ta cần cải tiến rất nhiều cả về cơ chế và chính sách cho phù hợp với các điều kiện về kinh tế va pháp lý của các n−ớc đó.Các doang nghiệp cần đa dạng hoá sản phẩm của mình đồng thời nâng cao chất l−ợng sản phẩm cho phù hợp với các điều kiện về chất l−ợng của các thị tr−ờng khó tính.

Ch-ơng III:

Ph−ơng h−ớng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuát khẩu Việt Nam (Trang 32 - 35)