Hệ thống Marketing hỗn hợp của công ty rợu Hà Nộ

Một phần của tài liệu thị trường rượu và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phảm (Trang 33 - 36)

I. Thực trạng hoạt động Marketing của công ty :

5. Hệ thống Marketing hỗn hợp của công ty rợu Hà Nộ

a. Chiến lợc sản phẩm :

phẩm đó nhng là một biểu tợng vè sự thành công, một sức mạnh đợc thừa nhận đó luôn là cái đích để các công ty vơn tới giành lấy và mở rộng không gian giới hạn.

Các công ty khác nhau có chiến lợc kinh doanh khác nhau nhằn đạt các mục tiêu lợi thế khác nhau nh ng họ vẫn phải dựa trên tiền đề chung nhất đó là chiến lợc sản phẩm. Sản phẩm chính là công cụ đắc lực mà công ty sử dụng trong chiến lợc kinh doanh của mình, các chiến lợc khác của hoạt động Marketing nh : chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối, chiến lợc giao tiếp khuếch trơng hầu nh hớng vào chiến lợc sản phẩm, hỗ trợ cho nó hoàn thiện các nội dung cần thiết để công ty đạt đợc những mục tiêu đề ra.

Với tầm quan trọng nh vậy, chiến lợc sản phẩm của công ty rợu Hà Nội sẽ đợc tăng hơn ở phần hai. Tuy nhiên, nó vẫn phải đợc đặt trong mối quan hệ với các chiến lợc Marketing - mix khác nội dung của các chiến lợc sản phẩm bao gồm : Các quyết định về chủng loại sản phẩm ; các quyết định về bao bì ,nhãn hiệu ;chiến lợc sản phẩmmới ; chu kỳ sống của sản phẩm. . .

b- Chiến lợc giá cả .

Chiến lợc giá cả đóng một vai trò then chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động Marketing. Mặc dù những chính sách cạnh tranh bằng giá cả chỉ có hiệu quả trong những thời kỳ ngắn hạn nhng nó vẫn là công cụ cạnh tranh đắc lực có ảnh hởng đến khối lợng bán ra của công ty. Giá cả có ảnh hởng rất lớn tới quyết định mua của khách hàng. Để có thể đa ra một mức giá phù hợp cho một sản phẩm phải xét tới nhiều yếu tố khác nhau nh ng chi phí để sản xuất ra một sản phẩm, tỷ lệ lợi nhuận đối với sản phẩm đó, mức độ a chuộng của ngời tiêu dùng, kiểu kênh phân phối, phơng thức thanh toán, thời điểm bán mức giá trên thị trờng của các đối thủ cạnh tranh.

- Giá thành của một sản phẩm rợu đợc tập hợp bởi chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí chung, phòng tài vụ tiến hành tập hợp và phân bổ các chi phí cho một đơn vị sản phẩm sau đó phòng thị trờng căn cứ vào đó để đa ra

Đơn cử kết cấu giá thành của một sản phẩm rợu Chanh đợc thể hiện thông qua bảng sau :

Bảng tính giá thành sản phẩm rợu Chanh 29,5o đóng chai 0,5lít

Khoản mục ĐVT

(1000)

Tiêu hao Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1. Nguyên vật liệu chính 7.942.640 - Cồn tinh chế lít 300 7.154 2.146.200 - Đờng kg 103 6.500 669.500 - Axit citíc kg 2.03 12.000 12.440 - A chanh lít 10 12.000 120.000 - Phẩm vàng kg 0,025 180.000 4.500 2. Vật liệu phụ 4.011.132 - Chai cái 2.050 1.200 2.460.000 - Nút nhôm cái 2.150 250 537.000 - Nhãn cái 2.050 154 313.700 - Két cartôn cái 103 4.900 504.700 - Vật liệu khác 3. Các chi phí tín dụng cho các loại rợu (nhiên liệu, độnh lực, TBMM, tiền lơng, chi phí QLDN, chi phí bán hàng, các chi phí điều chỉnh khác) 4.522.228 Tổng giá thành 10.476.000 Giá thành 1 lít 10.476 Giá thành 1 chai 5.238 Đơn giá 5.500

Với các sản phẩm khác công ty cũng tính toán ph ơng pháp nh trên. Việc định giá bán cho một sản phẩm tại công ty rợu Hà Nội đợc dựa trên cơ sở của công thức hết sức gò bó :

công ty đã có sự thay đổi trong cách tính, tỷ lệ % khoản chênh lệch này không phải lúc nào cũng cố định mà nó sẽ thay đổi theo từng thời điểm và nó phụ thuộc vào các yếu tố nh sau :

+ Mức độ a chuộng của ngời tiêu dùng và chu kỳ sống của sản phẩm đó : Đối với các sản phẩm hiện đợc a chuộng trên thị trờng, hợp sở thích ngời mua : rợu Thanh Mai, Nếp Mới... thì công ty sẽ xác định khoản chênh lệch cao còn đối với các sản phẩm ít đợc a chuộng, đang ở thòi kỳ bão hòa : rợu Cà Phê, rợu Cam, rợu Anh Đào... thì công ty sẽ áp dung khoàn chênh lệch nhỏ, thậm chí đôi khi có những mạt hàng công ty chấp nhận hạ giá nhỏ hơn giá thành để nhằn mục đích tăng nhanh hơn lợng bán, thu hồi vốn nhanh.

+ Chất lợng uy tính sản phẩm : Với những sản phẩm truyền thống, có chất lợng và uy tín lâu năm trên thị trờng thì mức giá của công ty có sự ổn định và thờng cao hơn tơng đối so với các sản phẩm công ty mới đa ra thị trờng. Ví dụ : rợu Lúa Mới là sản phẩm truyền thống lâu dài, có tín nhiệm về chất lợng trên thị trờng thì sản lợng tiêu thuj và mức giá luôn ở thế cao và ổn định, thậm chí công ty còn tăng giá cao hơn nữa khi có đợc sự cải tiến mẫu mã, bao bì phù hợp.

+ Tính chất mùa vụ của sản phẩm : Vào những tháng gần tết giá sản phẩm thờng là cao nhất nhằm tạn dụng cơ hội kiếm lời và đã bù đắp vào các khoản lỗ của những sản phẩm bán ra ở thời điểm hạ giá. Tại thời điểm qua tết mùa hè không khí nó ẩm có ảnh h ởng đến chất lợng sản phẩm bao bì đồng thời hàng hóa tiêu thụ bị chậm lại do đó công ty phải giảm giá để các đại lý mua hàng của công ty vừa thu hồi vốn nhanh vừa tận dụng đợc sự trợ giúp của khách hàng trong công tác bảo quản sản phẩm.

Cụ thể, ta có bảng giá cả các mặt hàng rợu năm 1997 nh sau :

Bảng giá các loại rợu theo chỉ thị ngày 28/2/1997

TT Loại rợu ĐV Chai 0,65L Chai 0,5L Chai 0,05L

1 Lúa Mới 450 đ/chai 10.100 8.200 1.8002 Nếp Mới 400 nt 9.500 7.800 1.700

Một phần của tài liệu thị trường rượu và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phảm (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w