Tình hình thế giới, các khu vực và các nớc cho thấy khối lợng TMĐT đang tăng nhanh trên thế giới nhng tập trung chủ yếu vào một số nớc tiên tiến, và chủ yếu là trong nội địa nớc Mỹ. TMĐT đang đợc quan tâm trong từng nớc, từng khối kinh tế và cả thế giới, nhng mối quan tâm xuất phát chủ yếu là từ phía các nớc đã có hạ tầng cơ sở vững chắc về công nghệ thông tin và đã vó thực tiễn giao dịch điện tử, còn các nớc khác bị cuốn hút theo và bị buộc phải tiếp cận, do đó nhiều nớc đang phát triển tỏ ra dè dặt.
TMĐT là chủ đề đợc thảo luận rộng rãi trong các diễn đàn về chính sách thơng mại quốc tế. Nớc Mỹ khởi đầu cho những nỗ lực đa chủ đề này vào các bàn đàm phán thơng mại đa phơng và TMĐT đã đợc chấp nhận nh một phần trong ch-
ơng trình nghị sự của WTO. Mặc dù hiện tại các nớc thành viên WTO vẫn cha đạt đợc một thoả thuận thống nhất nào về TMĐT, các cam kết về TMĐT thời gian tới sẽ đợc xây dựng trên cơ sở những kiến nghị đợc đa ra trong quá trình thảo luận hiện nay, và có nhiều khả năng trở thành một phần của Hiệp định WTO trong tơng lai. Vì thế việc tham gia xây dựng một khuôn khổ WTO cho TMĐT có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các nớc là thành viên của WTO và cả các nớc muốn gia nhập tổ chức này.
Nhìn chung, t tởng thống nhất trong các cuộc đàm phán là cần tạo ra một môi trờng quốc tế thuận lợi nhất để thúc đẩy TMĐT phát triển nhanh chóng. Những nguyên tắc của tổ chức WTO: không phân biệt đối xử, minh bạch, và tự do hoá thị trờng đợc quy định trong các hiệp định GATT và GATS là phù hợp với yêu cầu phát triển của TMĐT toàn cầu. Tuy nhiên, do TMĐT làm mờ đi ranh giới giữa hàng hoá và dịch vụ, một tiêu chí thống nhất chỉ đạo việc áp dụng hiệp định nào và nh thế nào là cần thiết. Quan trọng hơn, phạm vi và các mức độ cam kết khác nhau trong các hiệp định này có tác động trực tiếp đến sự phổ biến TMĐT và lợi ích của các nớc trong thơng mại quốc tế. Vì thế cách tiếp cận của các nớc tham gia nhiều khi mâu thuẫn nhau. Với ý đồ vợt lên đi trớc trong TMĐT, các nớc công nghiệp phát triển, đặc biệt là Mỹ và EU đang cố gắng áp đặt những tiêu chuẩn của mình trong quá trình xây dựng một khuôn khổ WTO cho TMĐT. Ngợc lại, có rất ít đề nghị đến từ các nớc đang phát triển. Lý do chính là TMĐT còn khá xa vời đối với các nớc này.
Nhiều khả năng các nớc phơng Bắc vẫn sẽ chi phối thơng mại quốc tế trong t- ơng lai vì hiện nay họ đang chiếm u thế trong quá trình hoạch định chính sách TMĐT toàn cầu. Tuy nhiên, nhìn từ quan điểm phát triển, TMĐT với t cách là một lực lợng mới thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội cần đem lại cơ hội đồng đều cho tất cả các nớc. Chính vì vậy, ngày càng có nhiều tiếng nói từ các tổ chức liên chính phủ, phi chính phủ và từ chính ngay trong các nớc phát triển kêu gọi sự nỗ lực của các nớc đang phát triển và sự
hỗ trợ từ bên ngoài giúp đỡ các nớc này bắt kịp với xu thế toàn cầu hoá nói chung và TMĐT trên thế giới nói riêng để hớng tới một trật tự kinh tế quốc tế công bằng hơn.
Chơng III thơng mại điện tử toàn cầu và các nớc đang phát triển