Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối

Một phần của tài liệu 599 Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái đến thị trường ngoại hối Việt Nam - thực trang và khuyến nghị (Trang 31 - 34)

Một cách tổng quát, bất cứ những ai cĩ cung cầu ngoại hối tiến hành giao dịch mua bán các đồng tiền khác nhau đều trở thành thành viên của thị trường ngoại hối. Như vậy, cĩ thể nĩi các thành viên tham gia thị trường này là rất đơng đảo và đa dạng. Để phân biệt các thành viên này, người ta căn cứ vào hai tiêu chí là "chức

năng" và "hình thái tổ chức" của các thành viên tham gia thị trường. Các chính thể chính tham gia vào thị trường ngoại hối bao gồm:

- Căn cứ theo chức năng trên thị trường:

+ Nhà tạo giá sơ cấp (Primary price makers): những nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp cịn gọi là những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, họ là những người tạo lập ra thị trường. Tạo giá trên cơ sở yết giá hai chiều: giá mua và giá bán, sẵn sàng mua vào và bán ra một số lượng ngoại tệ hợp lý theo giá cả đã yết. Những nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp chủ yếu là các Ngân hàng thương mại, các Ngân hàng này cung cấp một số lượng lớn các dịch vụ tài chính cần thiết cho các khách hàng của mình. Ngồi các Ngân hàng thương mại thì một số nhà kinh doanh đầu tư lớn cũng cung cấp những sản phẩm dịch vụ riêng biệt cho khách hàng. Vì vậy, cùng với Ngân hàng thương mại, các nhà kinh doanh đầu tư cũng trở thành nhà tạo giá trên thị trường sơ cấp. Họ đĩng vai trị quyết định giá cả của thị trường, kinh doanh trên rủi ro và làm cân bằng trạng thái ngoại hối.

+ Nhà tạo giá thứ cấp (Secondary price makers): là những thành viên tham gia trên thị trường ngoại hối nhưng khơng dựa trên cơ sở yết giá hai chiều. Nhà tạo giá thứ cấp này bao gồm các Doanh nghiệp, các cơng ty hoặc các Ngân hàng và các tổ chức tài chính. Cơng ty kinh doanh mua bán lẻ ngoại hối cho khách hàng bằng cách dựa vào tỷ giá sao cho chênh lệch lớn nhất. Các cơng ty này giao dịch với các nhà tạo thị trường sơ cấp để thực hiện cân bằng trạng thái ngoại hối.

+ Nhà chấp nhận giá; bao gồm các cơng ty, các Ngân hàng nhỏ, các cá nhân và Chính phủ. Họ chấp nhận giá của các thành viên tạo giá trên thị trường sơ cấp và thứ cấp để tiến hành giao dịch thực hiện các mục đích của mình. Như vậy, nhà chấp nhận giá khơng thực hiện yết giá 2 chiều và khơng tạo giá trên thị trường thứ cấp. Họ thuần túy chỉ là người chấp nhận giá đã được đưa ra để thực hiện giao dịch. Một số Ngân hàng lớn cũng cĩ thể là nhà chấp nhận giá khi họ cĩ nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ mà họ ít giao dịch.

+ Nhà cung cấp dịch vụ tư vấn (Advisory services): cĩ nhiều tổ chức tham gia dịch vụ tư vấn cho các khách hàng về việc mua, bán đồng tiền nào, ở thời điểm nào là cĩ lợi nhất hoặc thực hiện tư vấn chiến lược khách hàng. Các nhà tư vấn cĩ nhiều kinh nghiệm và năng lực về chuyên mơn, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin. Họ cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng dưới nhiều hình thức: cung cấp các thơng tin cập nhật trên mạng, gửi các bản tin định kỳ, gặp gỡ trực tiếp khách hàng, v.v... Các nhà tư vấn này được thu một khoản lệ phí nhất định. Các Ngân hàng lớn, các nhà kinh doanh chuyên nghiệp cũng tham gia tư vấn ngoại hối cho khách hàng nhưng hầu hết các dịch vụ tư vấn này là miễn phí.

+ Nhà mơi giới (Brokers): những nhà tạo thị trường cĩ thể giao dịch trực tiếp với nhau thơng qua các phương tiện thơng tin hoặc cĩ thể thơng qua nhà mơi giới để thực hiện mua bán ngoại hối. Như vậy, nhà mơi giới khơng phải là nhà tạo thị trường, họ khơng mua bán ngoại tệ cho chính mình mà đĩng vai trị trung gian giữa người mua và người bán, gĩp phần tích cực vào họat động của thị trường bằng cách làm cho cung và cầu sớm tiếp cận nhau. Nhà mơi giới chỉ là người cung cấp

dịch vụ trên thị trường liên Ngân hàng, khơng chịu trách nhiệm về tiến trình giao dịch giữa các Ngân hàng.

+ Nhà đầu cơ (Speculators): những nghiệp vụ giao dịch trên thị trường ngoại hối rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Nhà đầu cơ chấp nhận những rủi ro và hy vọng thu được lợi nhuận. Cĩ nhiều thành phần tham gia đầu cơ trên thị trường ngoại hối: những nhà tạo thị trường, các cơng ty XNK, các cá nhân tham gia mua cổ phiếu, trái phiếu bằng ngoại tệ nhưng khơng tiến hành bảo hiểm rủi ro ngoại hối, Chính phủ của các nước đi vay hoặc cho vay bằng ngoại tệ nhưng chậm trễ bảo hiểm hoặc khơng bảo hiểm cho đến khi hợp đồng tìn dụng đến hạn thanh tốn. Như vậy các nhà đầu cơ tham gia vào thị trường ngoại hối cĩ thể thu được lợi nhuận hoặc phải chịu rủi ro, thua lỗ về ngoại hối khi tỷ giá hối đối biến động theo chiều bất lợi.

+ Ngân hàng Trung ương: NHTW của các nước cĩ chức năng độc quyền phát hành tiền và bảo vệ sức mua đối nội, đối ngoại của đồng bản tệ. NHTW cĩ mặt trên thị trường ngoại hối để can thiệp trực tiếp lên giá trị của đồng bản tệ. Nếu NHTW muốn đồng bản tệ giảm giá thì NHTW bán đồng bản tệ ra để mua ngoại tệ vào. Ở thị trường giao ngay thì Ngân hàng đã cung ứng tiền vào lưu thơng, số lượng tiền này tăng gây áp lực tăng lạm phát. Để hấp thụ lượng tiền cung ứng bổ sung này, NHTW cĩ thể bán ra các chứng khốn Chính phủ trên thị trường mở để thu hút bản tệ về hoặc NHTW cĩ các giao dịch hốn đổi tiền tệ. NHTW cĩ thể can thịêp trực tiếp vào thị trường ngoại hối bằng nhiều phương thức khác nhau: trực tiếp với các Ngân hàng thương mại, thơng qua nhà mơi giới, thơng qua thị trường giao dịch tương lai hoặc thơng qua NHTW của các nước. Sự cĩ mặt của NHTW trên thị trường ngoại hối là rất cần thiết, NHTW duy trì trật tự hoặc điều chỉnh những biến động của thị trường theo hướng cĩ lợi nhất.

- Căn cứ theo hình thái tổ chức

+ Các Ngân hàng thương mại: các NHTM là chủ thể chính tham gia thị trường ngoại hối. Ngân hàng hoạt động với 2 danh nghĩa: đĩng vai trị trung gian cho các khách hàng tham gia thị trường, đồng thời Ngân hàng hoạt động bằng chính danh nghĩa của mình. Ngân hàng chủ động, cĩ mặt trên thị trường để: làm dịch vụ tốt theo nhu cầu của khách hàng, quản lý nguồn vốn ngoại tệ của Ngân hàng sao cho phù hợp, an tồn và tạo ra lợi nhuận.

+ Các cơng ty: các cơng ty tham gia trong thương mại quốc tế liên quan đến nhiều loại ngoại tệ. Để phục vụ nhu cầu thanh tốn, đầu tư quốc tế cần phải chuyển đổi ngoại tệ với nhau. Các cơng ty này cĩ thể trực tiếp hoặc thơng qua Ngân hàng thương mại để thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối nhằm các mục đích thanh tốn hoặc bảo hiểm rủi ro và cịn tranh thủ kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận

+ Nhà mơi giới: nhà mơi giới làm trung gian giữa các Ngân hàng, gĩp phần tích cực vào hoạt động của thị trường ngoại hối.

+ Ngân hàng Trung ương: bất cứ sự can thiệp nào của Ngân hàng TW đối với thị trường ngoại hối đều cĩ tác động đến nền kinh tế trong nước và kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu 599 Tác động của chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái đến thị trường ngoại hối Việt Nam - thực trang và khuyến nghị (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)