Về phía nhă nước:

Một phần của tài liệu 457 Một số giải pháp tài chính nhằm gia tăng giá trị kinh tế của doanh nghiệp (Trang 53)

3.2.1.1 Vấn đề cổ phần hĩa DNNN:

- Cổ phần hĩa DNNN trong tương quan với lý thuyết: ”Người đại diện” vă hướng đến mục tiíu tối đa hĩa giâ trị tăi sản cổ đơng:

Với mục tiíu tâch bạch chức năng quản lý nhă nước vă quản lý doanh nghiệp (trong vai trị chủ sở hữu DNNN) vă đẩy mạnh cải câch DNNN do hoạt động kĩm hiệu quả, từ năm 1991, Đảng vă nhă nước đê chủ trương cổ phần hĩa

DNNN, chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, một loại hình doanh nghiệp được đânh giâ lă tiín tiến trong việc sử dụng hiệu quả vốn vă câc nguồn lực khâc của doanh nghiệp bởi mơ hình tổ chức giâm sât chặt chẽ.

Tình hình đa dạng sở hữu DNNN sau 15 năm thực hiện cổ phần hĩa như sau:

+ Nhă nước nắm cổ phần chi phối ở 33% doanh nghiệp đê cổ phần hĩa, vốn nhă nước mới chuyển đổi sở hữu khoảng 12%. Đặc biệt, tỷ lệ cổ phần nhă nước trong câc doanh nghiệp cổ phần từ năm 2002 cĩ xu hướng tăng lín: năm 2003, nhă nước nắm giữ 55,4% tổng cổ phần phât hănh; năm 2004 vẫn duy trì ở mức trín 50%, kết hợp với cổ phần bân nội bộ khâ phổ biến.

+ Sau cổ phần hĩa, cĩ khoảng 81,5% giâm đốc vă 78% phĩ giâm đốc vă kế tôn trưởng khơng thay đổi.

+ Phổ biến lă bân cổ phần nội bộ, lượng cổ phần bân ra bín ngoăi chỉ khoảng 15% tổng số cổ phần của câc DNNN cổ phần hĩa. Do đĩ, tuy đa dạng hĩa sở hữu nhưng khơng tạo điều kiện cho câc cổ đơng bín ngoăi tham gia quản trị, điều hănh cơng ty bởi tỷ lệ cổ phần sở hữu quâ thấp.

Việc nhă nước duy trì tỷ lệ vốn cổ phần cao, nắm giữ quyền chi phối trong cơng ty cổ phần dẫn đến một vấn đề phâp lý khâc: mặc dù đê cổ phần, nhưng vẫn chưa tâch bạch được quyền quản lý nhă nước vă quyền sở hữu doanh nghiệp. Người đại diện vốn nhă nước tại cơng ty cổ phần thường do cơ quan chủ quản quyết định; vì vậy, vẫn cịn sự dắt dđy, liín hệ “ngầm” với câc cơ quan chủ quản trước Thực tế cho thấy, khi người quản lý căng sở hữu ít cổ phần thì chi phí đại diện căng cĩ nguy cơ tăng cao. Oû đđy, người đại diện vốn nhă nước vă người điều hănh cĩ thể khơng sở hữu hoặc sở hữu rất ít cổ phần của cơng ty nhưng họ lại cĩ quyết định những vấn đề quan trọng nhất của cơng ty. Do đĩ, khi thay mặt

cơng ty thực hiện câc quyết định, họ sẽ cĩ lý do bận tđm về lợi ích câ nhđn đạt được, thay vì hănh động vì mục tiíu tối đa hĩa giâ trị tăi sản cổ đơng.

* Do đĩ, để việc cổ phẩn hĩa DNNN đạt được câc mục tiíu của nhă nước đặt ra vă đảm bảo hiệu quả vốn nhă nước tại câc cơng ty cổ phần, nhă nước nín cĩ những giải phâp sau:

- Hạn chế bân cổ phần nội bộ để trânh mơ hình cơng ty cổ phần mang dâng dấp DNNN trước kia, do cổ đơng lă người lao động thường khơng dâm cĩ ý kiến khâc với nhă quản lý.

- Nđng tỷ lệ cổ phần bân đấu giâ cơng khai từ 20% lín tối thiểu 30% vốn điều lệ nhằm thu hút vốn, trình độ quản lý vă đặc biệt lă sự giâm sât đối với hoạt động của “người đại diện” từ bín ngoăi. Điều năy sẽ giúp nđng cao hiệu quả sử dụng vốn cổ phần, trong đĩ, cĩ vốn nhă nước.

- Khuyến khích cơng ty cổ phần thuí giâm đốc cĩ năng lực bao gồm cả thuí người nước ngoăi, chấp nhận trả lương cao vă sẵn săng chi trả tiền thưởng theo tỷ lệ lợi nhuận vượt mức kế hoạch được ĐHĐCĐ thơng qua hăng năm.

- Vấn đề xâc định giâ trị vốn nhă nước khi cổ phần hĩa – nguy cơ mất vốn nhă nước:

- Tính đến thời điểm thâng 6/2006, cả nước đê sắp xếp được 4.760 doanh nghiệp vă bộ phận doanh nghiệp. Trong đĩ, cổ phần hĩa 3.365 doanh nghiệp vă bộ phận doanh nghiệp; giao, bân, khôn kinh doanh vă cho thuí 310 doanh nghiệp, sâp nhập hợp nhất 450 doanh nghiệp. Cổ phần hĩa DNNN bước đầu đê đạt được những mục tiíu sau:

- Huy động được hơn 22.000 tỷ đồng từ câc thănh phần kinh tế khâc vă dđn cư, tỷ lệ cổ phần bân ra ngoăi ngăy căng tăng nhằm thu hút vốn bín ngoăi.

- Hệ thống văn bản nhă nước về hướng dẫn cổ phần hĩa ngăy căng hoăn thiện vă cĩ tính khâch quan, minh bạch cao hơn đê rút ngắn thời gian cổ phần hĩa đâng kể.

Tuy nhiín, liín quan đến việc xâc định giâ trị doanh nghiệp cổ phần hĩa vă định giâ cổ phần bân lần đầu vẫn cịn nhiều nhược điểm cần khắc phục để việc cổ phần hĩa trong thời gian tới đạt hiệu quả cao hơn vă hạn chế mất vốn nhă nước, nhất lă sắp đến nhă nước sẽ cổ phần hĩa những cơng ty hoặc tổng cơng ty cĩ qui mơ lớn:

+ Việc xâc định giâ trị doanh nghiệp vă định giâ cổ phần chưa sât với giâ trị thị trường: Việc định giâ doanh nghiệp theo phương phâp tăi sản vă phương phâp chiết khấu dịng tiền đê bộc lộ nhiều hạn chế.

• Xâc định giâ trị doanh nghiệp theo phương phâp tăi sản: việc xâc

định giâ cả thị trường để đânh giâ câc tăi sản trín sổ sâch doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn; đất đai âp theo khung giâ đất của từng địa phương ban hănh trong từng giai đoạn tuy cĩ cơ sở phâp lý, nhưng chính lệch lớn so với giâ thị trường; xâc định giâ trị đối với câc lợi thế thương mại của doanh nghiệp như: thương hiệu, mẫu mê, kiểu dâng cơng nghiệp, phât minh sâng chế, . . . căng khĩ khăn hơn, thường khơng được định giâ.

• Định giâ cổ phiếu theo phương phâp chiết khấu dịng tiền: phụ

thuộc rất lớn văo việc ước lượng dịng tiền thuần trong tương lai. Khi định giâ cổ phiếu, phương phâp chiết khấu dịng tiền chủ yếu dựa trín dịng tiền của phương ân cổ phần hĩa. Tuy nhiín, thực tế, phương ân cổ phần hĩa do câc doanh nghiệp cổ phần hĩa xđy dựng mang tính chủ quan rất cao, khơng dựa trín tín hiệu thị trường, nín dịng tiền ước lượng khơng chính xâc, ảnh hưởng đến định giâ bân

ban đầu của cổ phiếu vă việc định giâ ban đầu thường do cơ quan chủ quản doanh nghiệp thơng qua Ban chỉ đạo cổ phần hĩa quyết định.

Do những hạn chế của câc phương phâp định giâ, nín giâ cổ phần được chăo bân hoặc lăm cơ sở đấu giâ ban đầu khơng phù hợp với giâ trị thực của doanh nghiệp. Cụ thể, theo tạp chí Tăi chính doanh nghiệp số 9/2006 thì trong tổng số 57 doanh nghiệp đê niím yết vă giao dịch tại hai trung tđm giao dịch chứng khôn thănh phố Hồ Chí Minh vă Hă Nội, cĩ đến 49 doanh nghiệp được thănh lập từ cổ phần hĩa doanh nghiệp nhă nước, nhưng giâ cổ phiếu của câc cơng ty cổ phần năy được giao dịch vượt gấp nhiều lần so với mệnh giâ cổ phần vă giâ chăo bân khi cổ phần hĩa DNNN. Điều năy cho thấy việc định giâ cổ phiếu ban đầu khơng phù hợp đê lăm mất vốn nhă nước khi cổ phần hĩa.

* Do đĩ, để hạn chế việc mất vốn nhă nước khi cổ phần hĩa DNNN, nhă nước nín cĩ những giải phâp sau:

+ Cho phĩp thuí câc tổ chức tư vấn, định giâ chuyín nghiệp nước ngoăi cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc xâc định giâ trị câc doanh nghiệp cĩ qui mơ lớn vă thuộc những ngănh mă giâ trị tăi sản vơ hình cĩ giâ trị to lớn như: ngđn hăng, bảo hiểm, bưu chính viễn thơng, than, . . . để việc định giâ cổ phần ban đầu chính xâc hơn, hạn chế mất vốn nhă nước do cổ phần hĩa.

+ Về phương phâp xâc định giâ trị doanh nghiệp: cho phĩp âp dụng thím một số phương phâp khâc để xâc định giâ trị doanh nghiệp, nhưng giâ trị doanh nghiệp được cơng bố khơng được thấp hơn giâ trị doanh nghiệp xâc định theo phương phâp tăi sản.

+ Cho phĩp câc doanh nghiệp âp dụng hình thức bảo lênh phât hănh, nhưng khơng được thấp hơn giâ qui định trong hợp đồng bảo lênh.

3.2.1.2 Chủ trương minh bạch hĩa thơng tin vă hạn chế hữu hiệu thơng tin nội giân:

Hiện nay, vấn đề minh bạch hĩa thơng tin từ cấp quản lý nhă nước đến doanh nghiệp đang được toăn xê hội rất quan tđm. Trong thời gian vừa qua, nhiều vụ ân tham nhũng, gđy thất thôt tăi sản năy nhă nước điển hình như: PMU 18, Tổng cơng ty dầu khí tham nhũng, gian lận trong xđy dựng cơ bản vă mua sắm thiết bị, Tổng cơng ty hăng khơng với vụ mua mây bay vă động cơ mây bay, bao cấp cho con em câc quan chức du học bằng tiền nhă nước, Điện lực thănh phố với vụ điện kế điện tử, . . . đđy đều lă những vụ ân gđy tổn thất tăi sản nhđn dđn. Nguyín nhđn lă do cơ chế quản lý lỏng lẻo, thoạt nhìn thì cĩ nhiều bộ, ngănh, cơ quan kiểm tra chĩo lẫn nhau chặt chẽ, nhưng thực chất lă vừa dẫm chđn, vừa cĩ nhiều kẽ hở. Mặc dù, nhă nước luơn kíu gọi nhđn dđn vă người lao động tại doanh nghiệp thực hiện chức năng giâm sât, phât huy quyền lăm chủ, nhưng vấn đề minh bạch hĩa thơng tin tại câc đơn vị hănh chính nhă nước vă DNNN rất yếu, nếu khơng muốn nĩi khĩp kín.

Cùng với lộ trình gia nhập kinh tế thế giới, câc cam kết về minh bạch hĩa thơng tin từ cấp độ nhă nước đến doanh nghiệp đều phải được thực thi. Đđy thực sự lă vấn đề khĩ khăn với lối tư duy bao cấp cịn nặng nề vă thĩi quen kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún của chúng ta. Do đĩ, để thực thi một chế độ thơng tin minh bạch, rõ răng, trước hết nhă nước phải cĩ những qui định cụ thể:

- Chuẩn hĩa những tiíu chí thơng tin cụ thể của từng lĩnh vực, ngănh nghề.

- Thơng tin cơng bố phải đảm bảo tính trung thực, chính xâc vă kịp thời; đối với câc thơng tin bâo câo tăi của doanh nghiệp phải được kiểm tôn.

- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin tạo sự kết nối liín thơng giữa câc cơ quan xử lý, cơng bố thơng tin vă câc đơn vị cĩ nhiệm vụ cung cấp thơng tin.

+ Đồng thời, nhă nước cần phải ban hănh những biện phâp xử lý vi phạm chế độ minh bạch hĩa thơng tin đối với những đối tượng bắt buộc phải cơng bố thơng tin nhưng khơng tuđn thủ hoặc cung cấp thơng tin khơng trung thực.

+ Đối với câc cơng ty cung cấp câc dịch vụ như: kế tôn, kiểm tôn, định giâ chứng khôn, . . . nếu cĩ hănh vi thơng đồng với câc cơng ty, cung cấp thơng tin sai lệch về thực trạng của đơn vị sẽ phải liín đới trâch nhiệm với hậu quả gđy ra.

+ Hạn chế hữu hiệu thơng tin nội giân:

Vừa qua, tại Trung tđm giao dịch chứng khôn Hă Nội đê xảy ra tình huống: cổ phiếu của cơng ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại (PPC) chính thức giao dịch trín TTGDCK Hă Nội từ 19/5/2006 vă luơn dẫn đầu thị trường về tỷ trọng giao dịch vă giâ săn được chăo bân thấp nhất lă 36.300 đồng/cổ phần, hơn ba lần giâ đầu thầu cơng khai thănh cơng văo thâng 11/2005. Sau đĩ, cĩ tin đồn tổ mây số 1 Phả Lại bị chây, nhiều lênh đạo cơng ty bị bắt để điều tra, thơng tin năy tâc động lăm giâ cổ phiếu PPC liín tục rớt giâ, cĩ lúc giâ giao dịch xuống chỉ cịn 24.200 đồng/cổ phần. Đđy mới chỉ lă một trong những biểu hiện của thơng tin sai lệch tâc động xấu đến giâ trị thị trường của cơng ty. Qua đĩ cho thấy tính chất quan trọng của thơng tin đới với cơng ty, nhất lă nhất cơng ty niím yết.

Vấn đề minh bạch thơng tin vă giâm sât chất lượng thơng tin cũng chính lă một trong những yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khôn phât triển. Vì vậy, để bảo vệ nhă đầu tư vă bảo vệ thị trường, nhă nước cần ban hănh những hình thức xử phạt nghiím khắc đối với những hănh động cung cấp thơng tin sai lệch vă mua bân thơng tin nội giân, mặc dù, thơng tin nội giân ở TTCK Việt Nam chưa xảy ra nhiều.

3.2.1.3 Khuyến khích thănh lập câc cơng ty định mức tín nhiệm:

Câc cơng ty định mức tín nhiệm đĩng vai trị như lă cầu nối giữa nhă đầu tư vă thị trường. Khi thị trường tăi chính ngăy căng phât triển vă cĩ tính toăn cầu hĩa, định mức tín nhiệm được sử dụng như một cơng cụ giâm sât, đânh giâ hiệu quả của thị trường tăi chính; đồng thời, giúp câc nhă đầu tư giảm thiểu rủi ro, nhất lă đối với câc nhă đầu tư nhỏ thiếu kỹ năng phđn tích.

Câc cơng ty định mức tín nhiệm chuyín tập hợp, phđn tích dữ liệu vă cung cấp hệ số định mức tín nhiệm cấp quốc gia, ngđn hăng vă doanh nghiệp.

Hiện nay, trín thế giới cĩ rất nhiều cơng ty định mức tín nhiệm hoạt động, nhưng trong đĩ, nổi bật nhất lă câc cơng ty như: Standard and Poor’s, Moody’s vă FitchRating. Câc chỉ số định mức tín nhiệm về quốc gia vă doanh nghiệp do câc tổ chức năy đânh giâ rất cĩ giâ trị, được nhiều quốc gia vă câc cơng ty trín thế giới sử dụng, tham khảo.

- Đối với một quốc gia, nếu được câc tổ chức năy xếp hạng tín nhiệm quốc gia cao thì việc phât hănh trâi phiếu thu hút vốn tại câc thị trường chứng khôn lớn trín thế giới dễ dăng được nhă đầu tư chấp nhận. Hơn nữa, chỉ số năy cịn được câc nhă đầu tư nước ngoăi tham khảo để đânh giâ mức độ rủi ro vă thănh cơng khi quyết định đầu tư văo một quốc gia.

- Đối với ngđn hăng, hỗ trợ ngđn hăng trong việc thẩm định tình hình tăi chính của doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro tín dụng.

- Đối với doanh nghiệp, nếu được định mức tín nhiệm cao, doanh nghiệp sẽ dễ dăng hơn trong việc huy động vốn, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn vă thuận lợi hơn khi giao dịch với đối tâc kinh doanh.

Vì vậy, nhă nước nín khuyến khích vă tạo điều kiện cho câc cơng ty định mức tín nhiệm cĩ uy tín trín thế giới mở chi nhânh trong nước; đồng thời,

khuyến khích câc cơng ty kinh doanh định mức tín nhiệm trong nước sớm thănh lập như lă một tín hiệu thể hiện quyết tđm thực thi chế độ minh bạch thơng tin.

3.2.1.4 Cải thiện hệ số tính nhiệm quốc gia:

Hệ số tín nhiệm quốc gia được xem xĩt chủ yếu trín câc yếu tố như: - Cơ cấu chính trị vă kinh tế

- Chính sâch kinh tế vĩ mơ

- Tính ổn định của hệ thống thanh tôn nội địa - Vị thế tăi chính vă câc khoản nợ của chính phú - Dự trữ ngoại tệ

- Tổng nợ nước ngoăi

- Thu nhập ngoại tệ vă tiếp cận thị trường vốn

Trong những năm vừa qua, hệ số tính nhiệm quốc gia của Việt Nam luơn bị xếp văo nhĩm trung bình – thấp của thế giới do câc yếu tố như: chứng nhắc trong chính sâch kinh tế vĩ mơ, thiếu sự minh bạch vă yếu kĩm trong quản lý, răo cản phi thuế quan vă quản lý hănh chính đối với nhă đầu tư vă quâ trình cơ cấu lại DNNN quâ chậm.

Trong xu thế toăn cầu hĩa ngăy nay, hệ số tín nhiệm quốc gia khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với chính phủ, mă nĩ cịn cĩ ý nghĩa rất lớn đối với câc doanh nghiệp trong việc: thu hút nhă đầu tư giân tiếp nước ngoăi, đăm phân giao dịch với câc đối tâc nước ngoăi vă xa hơn nữa lă tham gia thị trường vốn quốc tế. Vì vậy, chính phủ cần thực thi câc chính sâch nhằm cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia trín cơ sở khắc phục những nhược điểm trong quản lý vĩ mơ đê níu.

3.2.1.5 Xđy dựng vă hoăn thiện hệ thống tin tăi chính theo hướng hội nhập vă

Một phần của tài liệu 457 Một số giải pháp tài chính nhằm gia tăng giá trị kinh tế của doanh nghiệp (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)