Câc chỉ số kinh tế

Một phần của tài liệu 548 Phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 33 - 36)

2.1.1 Lạm phât

Xĩt cả giai đoạn 1997-2006, ở nước ta từng năm xuất hiện hai trạng thâi khâc nhau, cĩ năm xuất hiện tình trạng thiểu phât, cĩ năm xuất hiện tình trạng lạm phât. Cả hai trạng thâi đĩ đều khơng tốt đối với phât triển kinh tế.

Sau cuộc khủng hoảng Chđu Â, lạm phât câc nước trong khu vực tăng cao nhưng nhanh chĩng giảm xuống vă chuyển sang thiểu phât. Năm 2001, mức thiểu phât Việt Nam lă -0,4%. Bằng rất nhiều biện phâp kích cầu, gia tăng tiíu dùng vă

đầu tư, nước ta thôt khỏi thiểu phât vă mức lạm phât năm 2003 lă 3,1% được coi lă một mức lạm phât khâ lý tưởng. Trong năm 2004 – 2005 đê xuất hiện tình trạng “lạm phât chi phí đẩy” lần đầu tiín kể từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế hănh chính quan liíu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường. Năm 2004 lă 9,5%; năm 2005 lă 8,4% vượt quâ mức mă chỉ tiíu Quốc hội đề ra. Nguyín nhđn chính xuất phât từ sự bất ổn trín thế giới cộng với diễn biến giâ dầu thế giới tăng cao. Điều năy lă hiển nhiín vì nền kinh tế Việt Nam hiện nay phụ thuộc khâ nhiều văo giâ dầu trín thế giới vă đđy lă một vấn đề đâng lo ngại khi mă giâ dầu thế giới vẫn cĩ xu hướng tăng cao. Cúm gia cầm cũng lă một nguyín nhđn gđy ra lạm phât, do sự dịch chuyển cầu dưới tâc động thay thế, sựdịch chuyển năy lăm cho cung câc sản phẩm thay thế thiếu hụt dẫn đến tăng giâ.

Bảng 2.3: Tốc độ tăng, giảm giâ tiíu dùng, văng, USD qua câc năm (%) Giâ tiíu dùng Năm Chung Lương thực – Thực phẩm Riíng lương thực Riíng thực phẩm Giâ văng Giâ USD 1997 3,6 1,6 0,4 2,1 2,5 1,2 1998 9,2 12,4 23,1 8,6 0,7 9,6 1999 0,1 -1,9 -7,8 0,5 -0,2 1,1 2000 -0,6 -2,3 -7,9 -0,7 -1,7 3,4 2001 0,8 1,7 6,0 0,2 5,0 3,8 2002 4,0 5,7 2,6 7,9 19,4 2,1 2003 3,0 2,8 2,9 2,9 26,6 2,2 2004 9,5 15,6 14,3 17,1 11,7 0,4 2005 8,4 10,8 7,8 12,0 11,3 0,9 2006 6,6 7,9 14,1 5,5 27,2 1,0 Nguồn: Tổng cục Thống kí

Lạm phât giảm nhẹ trong năm 2006, ở mức 6,5% văo thâng 2 năm 2007, mức thấp nhất kể từ thâng 4/2004. Tuy nhiín nếu chúng ta so sânh, cho dù lạm phât của năm 2006 vừa rồi lă ở mức thấp hơn so với 2 năm trước đĩ, nhưng vẫn lă một tỷ lệ lạm phât khâ cao so với những nước trong khu vực (năm 2006 lạm phât của của Thâi Lan lă 4,6%; Trung Quốc lă 1,5%; Singafore lă 1%).

Hình 2.2: Lạm phât của Việt Nam vă câc nước

-4-2 -2 0 2 4 6 8 10 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tỷ lệ lạm phât điều hịa trong giai đoạn năy lă từ cả hai yếu tố lương thực thực phẩm vă phi lương thực thực phẩm. Đối với LT–TP, việc sút giảm bởi những tổn thất về thu hoạch lúa do bêo lụt vă sđu bệnh trong quý cuối năm 2006 đê bị

ngăn lại. Trong số câc hạng mục phi LT-TP, xu hướng đi xuống lă ở câc dịch vụ

vận tải, nhă ở vă vật liệu xđy dựng. Tuy nhiín xu hướng năy đê thay đổi trong năm 2007, vă cùng với giâ LT–TP, cả hai nhĩm đều cĩ sự tăng giâ mạnh. Trong lĩnh vực nhă ở vă vật liệu xđy dựng, âp lực tăng giâ đặc biệt xuất phât từ tăng giâ điện, nhiín liệu, xi măng vă sắt thĩp. Tỷ lệ lạm phât chung đê lín tới 7,3% trong thâng 5/2007, trong đĩ giâ LT – TP đê tăng 9,2%.

Hình 2.3: Chỉ số giâ tiíu dùng (CPI) chung, lạm phât lương thực – thực phẩm vă một số mặt hăng phi lương thực

Nguồn: Tổng cục Thống kí

Kinh tế Việt Nam hiện nay đang phât triển theo chiều rộng, hiệu quả thấp, sức cạnh tranh kĩm, nguyín vật liệu đa phần lă nhập khẩu do đĩ chi phí cao, khiến cho giâ thănh sản phẩm của doanh nghiệp trong nước cũng thường cao hơn so với mặt bằng chung của quốc tế. Sau một thời gian dăi cđn nhắc, giâ điện sinh hoạt đê

được tăng lín trung bình 7,6% trong thâng 1/2007, thấp hơn mức đề nghị lín Thủ

tướng lă 8,8%. Đối với mặt hăng xăng dầu, việc dỡ bỏ kiểm sôt giâ cả của chính phủđê cĩ hiệu lực văo thâng 4/2007, chấm dứt sự trợ giâ xăng dầu từ ngđn sâch.

Ngoăi ra, do vịng tâc động qua lại của nợ tồn đọng giữa 3 chủ thể trong nền kinh tế lă doanh nghiệp, ngđn hăng vă Nhă nước đê gĩp phần tâc động tới lạm phât. Nợ tồn đọng lă một trong những nguyín nhđn đang cản trở tiến trình cổ phần hĩa, gđy ra những nguy cơ tiềm ẩn đối với hệ thống tăi chính quốc gia vă cĩ ảnh hưởng tiíu cực đến phât triển kinh tế bền vững … Do vậy, khi mă doanh nghiệp nhă nước hoạt động kĩm hiệu quả dẫn đến khơng trảđược nợ lăm xuất hiện vă tích tụ nợ phải trả tồn đọng, ở phía ngđn hăng sẽ xuất hiện nợ phải thu tồn đọng vă do khơng xử lý

được nín một lượng lớn vốn của ngđn hăng sẽ bị nằm chết trong câc doanh nghiệp nhă nước. Lúc năy, về phía Nhă nước, số thu thuế bị giảm do nợđọng phât sinh lăm cho hoạt động của doanh nghiệp nhă nước vă ngđn hăng kĩm hiệu quả, dẫn đến giảm chi đầu tư cho xê hội. Vă, để trânh đổ vỡ hệ thống ngđn hăng vă giúp câc doanh nghiệp nhă nước mắc nợ, Nhă nước lại phải bơm một lượng tiền lớn cho hai chủ thể trín. Trong khi số thuế thu được giảm mă nhu cầu tiền lại tăng, nhă nước buộc phải phât hănh hoặc vay tiền từ cơng chúng, dẫn đến hiện tượng lạm phât hoặc khan hiếm vốn đầu tư lăm cho chi phí sử dụng vốn tăng lín. Cuối cùng, do bị

hạn chế về nguồn lực, Nhă nước buộc phải cơ cấu lại câc DNNN vă ngđn hăng nhưng sự tồn tại của nợ tồn đọng lại lăm cho việc định giâ câc DNNN vă ngđn hăng

để cổ phần hĩa ra cơng chúng lại trở nín khĩ thực hiện. Như vậy, điểm mấu chốt để phâ vỡ vịng luẩn quẩn trín lă xử lý nợ tồn đọng.

Một phần của tài liệu 548 Phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)