Giới thiệu sơ lược về Basel

Một phần của tài liệu 494 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Trang 26 - 27)

Basel là yêu cầu về an tồn vốn do các ngân hàng thuộc các nước G10 khởi xướng và được Ủy ban quản lý Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế (BIS) ban hành lần đầu tiên vào năm 1988, xuất phát từ những cuộc khủng hoảng về tiền tệ quốc tế và thị trường ngân hàng, mà đáng chú ý nhất là sự sụp đổ của Ngân hàng Herstatt ở Tây Đức vào thời điểm đĩ. Do tính thiết thực của nĩ nên cộng đồng các tổ chức tài chính, ngân hàng của hơn 100 nước khác cùng hưởng ứng. Để phù hợp với những thay đổi lớn của thị trường, Basel đã được cải tiến và sửa đổi lần thứ hai (Basel II).

Ủy ban Basel bao gồm thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhĩm G10 như Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Hà Lan, Thụy Điển, Anh, Mỹ và một số nước cĩ hệ thống ngân hàng lớn mạnh hàng đầu thế giới.

Ủy ban Basel tổ chức họp thường xuyên tại trụ sở Ngân hàng thanh tốn quốc tế (BIS) tại Washington (Mỹ) hoặc tại thành phố Basel (Thụy Sĩ).Ban thư ký cho Ủy ban này là cĩ trụ sở làm việc tại Washington (Mỹ).

Quan điểm của Ủy ban Basel: Sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của một

quốc gia, dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển, cĩ thể đe dọa đến sự ổn định tài chính cho cả nội bộ quốc gia đĩ và trên trường quốc tế. Nhu cầu cần nâng cao sức mạnh của hệ thống tài chính nhất thiết phải được nhiều quốc gia, tổ chức trên thế giới nĩi chung và Ủy ban Basel nĩi riêng quan tâm.

Ủy ban Basel đã hoạt động nhiều năm để thực hiện mục tiêu của quan điểm này, dưới hình thức trực tiếp và gián tiếp thơng qua mối liên hệ với chuyên gia về

27

giám sát nghiệp vụ ngân hàng ở các quốc gia khác nhau trên tồn cầu. Từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế về thanh tra và giám sát ngân hàng, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng ngày nay đã trở thành cơ quan xây dựng và phát triển các chuẩn mực ngân hàng được quốc tế cơng nhận. Các tiêu chuẩn này trên thực tế đã và đang trở thành những tiêu chuẩn mang tính thơng lệ quốc tế trong hệ thống ngân hàng, đĩng vai trị quan trọng trong cơng tác giám sát hoạt động ngân hàng trên tồn thế giới.

Một phần của tài liệu 494 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)