Nâng cao chất lượng cơng tác chấm điểm phân loại khách hàng

Một phần của tài liệu 289 Nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM trên địa bàn TP.HCM (Trang 47 - 48)

Hiện nay, hầu hết các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM đều đã cĩ áp dụng việc chấm điểm phân loại khách hàng trước khi cho vay. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là số điểm mà các ngân hàng chấm cho khách hàng cĩ phản ánh đúng thực tế năng lực của khách

hàng đĩ hay khơng. Đã cĩ rất nhiều trường hợp nghịch lý xảy ra là khách hàng đã được ngân hàng chấm điểm khá cao, phân vào nhĩm khách hàng tốt nhưng sau đĩ vẫn mất khả năng thanh tốn nợ cho ngân hàng vì năng lực tài chính yếu hay khả năng điều hành kinh doanh kém hiệu quả, …Vì vậy, cần cĩ sự đánh giá nghiêm túc và chính xác hơn trong việc chấm điểm phân loại khách hàng để từ đĩ cĩ thể chọn lọc được những khách hàng tốt, loại bỏ những khách hàng yếu kém ngăn ngừa những rủi ro về sau cho ngân hàng. Để làm tốt việc này các ngân hàng thương mại cần phải thực hiện:

- Xây dựng lại hệ thống chấm điểm thật khoa học và sát với thực tế. Các ngân hàng phải thiết lập hệ thống chấm điểm sao cho phù hợp với nhiều loại khách hàng khác nhau, các tiêu chí chấm điểm phải bám sát vào hoạt động của từng đối tượng khách hàng này. Hạn chế của hệ thống chấm điểm hiện nay của các ngân hàng là dùng một thang điểm chung chung để áp dụng cho nhiều loại đối tượng khách hàng cho nên sẽ phản ánh khơng chính xác cho tất cả.

- Quy trình chấm điểm phân loại khách hàng phải được thực hiện và tuân thủ nghiêm ngặt, khách quan. Các chỉ tiêu về tài chính phải cĩ phần mềm tự động chấm điểm để cĩ sự chuẩn xác cao. Các chỉ tiêu phi tài chính phải được so sánh với các chuẩn mực thật cụ thể về mức độ đáp ứng của khách hàng, cán bộ tín dụng phải thật chính xác và khách quan trong việc cho điểm đối với chỉ tiêu này.

- Phải thường xuyên rà sĩat, chấm điểm và phân loại khách hàng theo định kỳ hoặc đột xuất khi cĩ sự biến động của thị trường hay chính bản thân khách hàng. Điều này là rất cần thiết mà hiện nay các ngân hàng vẫn chưa thường xuyên thực hiện (thơng thường chỉ

chấm điểm một lần khi khách hàng đến vay lần đầu) vì nĩ giúp cho ngân hàng nắm bắt được

năng lực của khách hàng ở từng giai đọan trong suốt quá trình vay vốn để từ đĩ cĩ những giải pháp điều chỉnh, can thiệp phù hợp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu 289 Nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM trên địa bàn TP.HCM (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)