Lộ trỡnh hội nhập hồn tồn về tự do húa thương mại quốc tế (5 – 7 năm), luụn ảnh hưởng đến sựổn định trong hoạt động của tài chớnh cụng Việt Nam, mà trực tiếp là sự tỏc động đến cõn đối bởi việc “đổi mới” cỏc quan hệ tài chớnh-tiền tệ, nổi cộm nhất là mà lộ trỡnh giảm thuế do Việt Nam cam kết khi gia nhập WTO. Những ảnh hưởng đú là một quỏ trỡnh. Do vậy cần phải xỏc lập một chớnh sỏch tài khúa tương thớch với những diễn biến của quỏ trỡnh này theo cỏc hướng cơ bản sau:
Thứ nhất, tỏi bố trớ cơ cấu thu – chi của hệ thống ngõn sỏch quốc gia dựa trờn cơ sở thực hiện lộ trỡnh giảm thuế phự hợp với đặc điểm kinh tế, khụng để NSNN thõm hụt lớn do hẫng hụt đột biến làm giảm nguồn thu; đi đụi với điều chỉnh lại thuế suất hàng húa tiờu thụ nội địa hợp lý, để khai thỏc cỏc nguồn lực, ổn định ngõn sỏch, tiếp tục cải cỏch hệ thống thuế hiện hành; đồng thời điều chỉnh lại cỏc định mức chi và phương hướng chi NSNN theo nguyờn tắc tiết kiệm và hiệu quả một cỏch thiết thực.
Thứ hai, nguồn vốn từ NSNN, chủ yếu chỉđầu tư vào cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, động lực và nền tảng theo hướng xỏc lập một cơ cấu kinh tế hiện đại. Chấm dứt đầu tư vốn NSNN dàn trải và phõn phối theo cơ chế “xin - cho” đang cũn là một hiện tượng khụng lành mạnh trong quản lý NSNN.
Thứ ba, sử dụng vốn ODA cần tập trung vào cỏc cụng trỡnh trọng điểm, đặc biệt là xõy dựng kết cấu hạ tầng chủ lực nhằm tạo thế phỏt triển đồng bộ của nền kinh tế.
Thứ tư, phỏt hành trỏi phiếu, kể cả trỏi phiếu bằng ngoại tệ để xõy dựng cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế – xĩ hội, tăng tớch lũy cho nền kinh tế quốc dõn.
Thứ năm, tăng cường thu hỳt vốn đầu tư nước ngồi, giảm gỏnh nặng đầu tư của NSNN và từng bước biến vốn ngoại lực thành vốn nội lực.
Thứ sỏu, huy động mọi nguồn lực đầu tư trong dõn cư, ước tớnh khoảng 40 – 50 ngàn tỷ, hỗ trợ phỏt triển của kinh tế nhà nước, đồng thời tạo nguồn lực tài chớnh bền vững cho ngõn sỏch.
Thứ bảy, hồn thiện chớnh sỏch kiều hối, nhằm thu hỳt nguồn ngoại tệ của Việt kiều dưới mọi hỡnh thức vỡ lợi ớch của quốc kế dõn sinh. Phấn đấu đến năm 2010 huy động từ 9 – 10 tỷ USD, theo đú là nguồn “chất xỏm” của Việt kiều đúng gúp xõy dựng tổ quốc. Thứ tỏm, mở rộng xuất khẩu lao động, trước mắt là tạo nguồn ngoại tệ quan trọng cho nhà nước (ước tớnh năm 2006 thu gần 3 tỷ USD) theo đú là tiếp thu cụng nghệ hiện đại và trỡnh độ tay nghề cho người lao động khi trở về Việt Nam.
Thứ chớn, chống tham nhũng, lĩng phớ quyết liệt và cú hiệu lực trờn mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế – xĩ hội và chi tiờu tựy tiện cụng quỹ nhà nước khụng thể khụng là biện phỏp lành mạnh húa NSNN trong điều kiện hiện nay.
Sự thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp trờn, bằng việc kết hợp, giữa huy động cỏc nguồn nội lực và ngoại lực cựng với xõy dựng bộ mỏy quản lý trong sạch mà chỳng ta cú thể chủ động được, chắc chắn sẽ là yếu tố quan trọng cho lành mạnh húa chớnh sỏch tài chớnh cụng núi riờng và chớnh sỏch tài chớnh núi chung của Việt Nam trong những năm đầu đầy thỏch thức hậu WTO.
Giải quyết tỡnh trạng thõm hụt ngõn sỏch để phũng ngừa rủi ro cho nền kinh tế, phải thực hiện cỏc biện phỏp sau:
1 Hạn chế chi tiờu ngõn sỏch thể hiện ở cỏch thức kiểm soỏt ngõn sỏch theo nguyờn tắc cấp phỏt theo dự toỏn chứ khụng đơn thuần là cắt giảm cỏc khoản mục chi ngõn sỏch, phõn định rừ nguồn thu giữa trung ương và địa phương, tạo động lực khuyến khớch cho cỏc địa phương tớch cực thu và nuụi dưỡng nguồn thu, giỏn tiếp giảm chi.
2 Chuyển sang lập kế hoạch trung hạn với những giới hạn ngõn sỏch bằng việc xõy dựng khuụn khổ chi tiờu trung hạn nhằm ràng buộc cỏc cấp chớnh quyền từ trung ương đến địa phương, sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh gắn liền với cỏc ưu tiờn tổng thể quốc gia.
3 Triển khai và vận động tốt Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN, Luật thuế TTĐB. Chấn chỉnh việc điều hành chống thất thu, tạo nguồn thực hiện cải cỏch tiền lương, đẩy mạnh tự chủ chớnh ở cỏc đơn vị hành chớnh sư nghiệp cú thu, từđú tập trung đủ nguồn cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm của quốc gia, ảnh hưởng sõu rộng đến đời sống kinh tế - xĩ hội, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
4 Nõng cao, đào tạo trỡnh độ quản lý và chuyờn mụn cho cỏc cỏn bộ thuế, thanh tra nhà nước, nhằm kiểm tra giỏm sỏt tốt nhất quỏ trỡnh thu thuế cho NSNN.
5 Xỏc định quy mụ chi NSNN hợp lý. Chi ngõn sỏch cần ưu tiờn vào việc phỏt triển kinh tế, xúa đúi, giảm nghốo, ưu tiờn cỏc miền nỳi, vựng cao khú khăn. Cần tập trung chi vào lĩnh vực giỏo dục - đào tạo, phỏt triển cụng nghệ. 6 Việc cải thiện cỏn cõn thu - chi ngõn sỏch phải kết hợp với một chớnh sỏch
tài khoỏ linh hoạt, phự hợp với điều kiện kinh tế trong từng giai đọan.