Những hạn chế và nguyờn nhõn yếu kộm của hệ thống ngõn hàng Việt

Một phần của tài liệu 108 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam  (Trang 91 - 109)

Trong thời gian qua quỏ trỡnh toàn cầu húa và khu vực húa đang diễn ra nhanh chúng và phức tạp, mặc dự ngành ngõn hàng đó chủ động và tớch cực mở rộng cỏc hoạt động hợp tỏc và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng, cựng với cỏc ngành khỏc bước vào tiến trỡnh hội nhập chung của nền kinh tế. Tuy nhiờn, cựng với tiến trỡnh này ngành Ngõn hàng Việt Nam ngày càng phải đối mặt với nhiều yờu cầu khú khăn hơn cả về khỏch quan và chủ quan trong quỏ trỡnh mở cửa và tự do húa nền kinh tế.

2.2.1. Nguyờn nhõn khỏch quan.

Trong bỏo cỏo phỏt triển gần đõy của Ngõn hàng Thế giới, lĩnh vực cải cỏch chậm nhất trong nền kinh tế Việt Nam thời gian qua chớnh là hoạt động của ngành ngõn hàng. Mặc dự, khụng hẳn đồng tỡnh với nhận định này nhưng NHNN cũng thừa nhận rằng hoạt động dịch vụ ngõn hàng của Việt Nam xuất phỏt điểm cũn thấp về trỡnh độ phỏt triển thị trường, tiềm lực về vốn yếu, cụng nghệ và tổ chức ngõn hàng lạc hậu và trỡnh độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trờn thế giới.

- Một phần những yếu kộm trờn là do nền kinh tế Việt Nam cú xuất phỏt điểm thấp, cơ cấu kinh tế khụng hợp lý, thứ hạng cạnh tranh thấp –theo bng xếp hng năng lc cnh tranh toàn cu do din đàn kinh tế thế gii (World Economic Forum_WEF) tiến hành năm trong nhng năm gn đõy cho thy vớ trớ cnh ca nn kinh tế Vit Nam luụn b tt hng: nếu năm 2002 v

trớ cnh tranh ca nn kinh tế Vit Nam là 65 (trong đú ch s chiến lược và hot động kinh doanh ca doanh nghip 67, ch s v tham nhũng 71) thỡ sang cỏc năm 2003, 2004, 2005 v trớ cnh tranh ca nn kinh tế Vit Nam vn tiếp tc khụng được ci thin. Theo cụng b mi nht ca WEF ngày 26/9/2006 thỡ năng lc cnh tranh ca nn kinh tế vit Nam đứng th 77 tt 3

bc so vi năm 2005, trong khi ASEAN Vit Nam ch xếp trờn Cambodia (103). Mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh núi chung của Việt Nam và núi riờng cho hoạt động của ngõn hàng thương mại chưa hoàn thiện (theo cụng b ca WEF năm 2006 thỡ ch s v th chế ca Vit Nam được xếp th

74) . Bởi vậy, trong điều kiện toàn cầu hoỏ và nền kinh tế thế giới cú nhiều biến động như hiện nay, đó làm cho rủi ro của cỏc doanh nghiệp ngày càng gia tăng và hệ thống NHTM Việt Nam cũng khụng nằm ngoài bối cảnh này. Hiệu quả hoạt động ngõn hàng phản ỏnh hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp, của nền kinh tế: s thành đạt ca khỏch hàng là s thành đạt ca ngõn hàng. Điều này đồng nghĩa với rủi ro của NHTM tăng lờn gấp bội do tớnh bất ổn định, khú dựđoỏn của thị trường và tớnh lan truyền rủi ro của thời đại cụng nghệ thụng tin.

- Hơn nữa, hoạt động của cỏc ngõn hàng Việt Nam nằm trong bối cảnh của một nền kinh tế phỏt triển từ cơ chế tập trung chuyển sang cơ chế thị trường với những cơ chế chớnh sỏch chưa hoàn chỉnh và đồng bộ, chưa nhất quỏn và thớch hợp với cỏc quy định và chuẩn mực quốc tế; cỏc thị trường phỏt triển cũn ở dạng sơ khai như thị trường chứng khoỏn, thị trường lao động, thị trường bất động sản...

- Cơ sở hạ tầng cụng nghệ và kỹ thuật cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là hệ thống cụng nghệ thụng tin và viễn thụng quốc gia đó cú những ảnh hưởng khỏ nhiều đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngõn hàng ở Việt Nam.

- Khuụn khổ phỏp lý trong hoạt động của ngõn hàng núi chung và hoạt động thanh toỏn ngõn hàng núi riờng chưa phự hợp và đồng bộ, nhiều quy định và chớnh sỏch trong lĩnh vực ngõn hàng chưa phự hợp với nguyờn tắc thị trường.

2.2.2. Nguyờn nhõn ch quan: nhng yếu kộm ny sinh t ni ti h

thng NHTM Vit Nam

Xuất phỏt điểm hội nhập của hệ thống ngõn hàng Việt Nam là thấp thiếu chiến lược phỏt triển tổng thể dài hạn cựng với lộ trỡnh và cỏc giải phỏp triển khai cụ thể, cộng với tốc độ cải cỏch thể chế, cụng nghệ, quản lý điều hành hệ thống ngõn hàng diễn ra chậm, theo kiểu lần mũ, thiếu quyết sỏch mang tớnh đột phỏ. Cho đến nay, định hướng phỏt triển NHNN và NHTM chủ yếu mang tớnh đối phú. Những chớnh sỏch biện phỏp điều chỉnh của ngõn hàng Nhà nước phổ biến mang tớnh tỡnh thế và ngắn hạn trong khi mụi trường tiền tệ, ngõn hàng luụn bị tỏc động bởi quỏ trỡnh cải cỏch hội nhập quốc tế.

Hơn nữa sự yếu kộm của hệ thống ngõn hàng Việt Nam cũn xuất phỏt từ những yếu kộm nảy sinh trong hoạt động của hệ thống NHTM như: tiềm lực về vốn cũn yếu, cụng nghệ và tổ chức ngõn hàng lạc hậu, trỡnh độ quản lý thấp...phần dưới đõy sẽđỏnh giỏ một cỏch đẩy đủ những yếu kộm hiện nay mà cỏc NHTM ở Việt Nam đang phải đối mặt.

2.2.2.1. T chc b mỏy cũn nhiu bt cp

Mụ hỡnh tổ chức hiện nay của hầu hết cỏc NHTM VN được tổ chức theo kiểu truyền thống đú là căn cứ vào loại hỡnh nghiệp vụ để phõn định chức năng cỏc phũng, ban. Trong khi ở cỏc ngõn hàng tiờn tiến, cỏc hoạt động hướng tới khỏch hàng của họ lại được phõn theo tiờu thức đối tượng khỏch hàng - sản phẩm nhằm đỏp ứng tốt hơn cỏc yờu cầu của khỏch hàng và nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng. Trong điều kiện cỏc NHTM hoạt động với quy mụ nhỏ, tớnh chất đơn giản như hiện nay thỡ mụ hỡnh trờn vẫn tỏ ra phự hợp với mức độ tập trung quyền lực cao. Song khi ngõn hàng phỏt triển với quy mụ ngày càng lớn, với số lượng chi nhỏnh ngày càng mở rộng, khối lượng và tớnh chất cụng việc ngày càng nhiều và phức tạp thỡ mụ hỡnh trờn sẽ bộc lộ những điểm bất hợp lý.

2.2.2.2. Năng lc qun lý, điu hành cũn nhiu hn chế so vi yờu cu ca NHTM hin đại

Cỏc cụng cụ và cỏch thức quản lý điều hành của NHTM VN cũn chưa theo kịp với yờu cầu của NHTM hiện đại. Chiến lược kinh doanh của cỏc NHTM VN hiện tập trung chủ yếu đầu tư theo chiều rộng chứ khụng phải chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế.

Hệ thống thụng tin, theo dừi nợ, quản lý rủi ro khụng kịp thời chớnh xỏc, dẫn tới sự thiếu minh bạch trong hoạt động tài chớnh ngõn hàng. Cỏc NHTM VN chủ yếu vẫn coi tài sản thế chấp là cơ sởđảm bảo tiền cho vay, kể cả đối với tớn dụng ngắn hạn. Cỏc ngõn hàng cũn xem nhẹ bảo đảm theo dự ỏn, trong khi việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ là vấn đề khú khăn do vướng mắc về mặt phỏp lý, vỡ vậy khú thu hồi được vốn vay. Khả năng chi trả của cỏc NHTM VN rất thấp (tỷ lệ giữa tài sản Cú cú thể thanh toỏn và tài sản Nợ phải thanh toỏn ngay của nhiều NHTM VN thường nhỏ hơn 1, thấp xa so với tỷ lệ này ở cỏc nước trong khu vực và thế giới).

2.2.2.3. Vn điu l, vn t cú và t l an toàn vn cũn thp

Vốn điều lệ là một chỉ tiờu phản ỏnh tiềm lực tài chớnh, đảm bảo an toàn trong hoạt động tài chớnh của NHTM và tạo lũng tin với cụng chỳng. Tuy nhiờn, hiện nay vốn điều lệ của NHTM VN cũn nhỏ bộ, kể cả cỏc NHTM nhà nước.

Mặc dự trong quỏ trỡnh thực hiện đề ỏn cơ cấu lại cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước, Nhà nước đó "bơm" vốn cho cỏc ngõn hàng này tới 4 lần, nhưng tổng vốn điều lệ của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước gồm 5 ngõn hàng thương mại nhà nước và một ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tớnh đến năm 2005 mới đạt khoảng 22.394 tỷđồng, làm hạn chế khả năng huy động và cung ứng tớn dụng cho toàn nền kinh tế.

Bng 2.7. Vn t cú ca cỏc ngõn hàng thương mi Vit Nam Đơn v: Tỷđồng Năm 4 Ngõn hàng Nhà n ước NHCS và NH nhà ĐBSCL Cỏc t chc tớn dng khỏc Tng c hthng 2000 5.414 1.115 10.1340 16.668 2001 5.421 1.515 10.953 17.889 2002 10.061 1.715 11.153 22.929 2003 14.517 2.269 12.398 29.185 2004 17.363 3.076 14.860 35.299 2005 18.430 3.964 19.355 41.749

Ngun: Ngõn hàng Nhà nước Vit Nam

Năng lực tớn dụng cung ứng cho nền kinh tế chỉ đạt 35,3% GDP vào năm 2000 (cỏc ngõn hàng ở cỏc nước trong khu vực 60%) mặc dự tỷ lệ này cú gia tăng qua cỏc năm nhưng đến năm 2005 tỷ lệ dư nợ tớn dụng cũng chỉ bằng 65,6% GDP, thấp xa so với mức trờn 80% của cỏc nước trong khu vực. Bỡnh quõn mức vốn tự cú của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước đến 8/2006 khoảng 6.231 tỷ đồng hay xấp xỉ 390 triệu USD (trong đú hin nay Ngõn hàng Nụng nghip và Ngõn hàng Ngoi thương cú mc vn cao nht cũng ch

khong 9,4 nghỡn t hay 590 triu USD và 8 nghỡn t hay 500 triu USD), chỉ bằng một ngõn hàng cỡ trung bỡnh trong khu vực; cũn lại hầu hết cỏc ngõn hàng cổ phần (tớnh cả ngõn hàng cổ phần đụ thị và nụng thụn) thỡ mức vốn tự cú bỡnh quõn chỉ khoảng từ 500 tỷđồng hay xấp xỉ 32 triệu USD (trong đú cú 3 ngõn hàng thương mi c phn đụ th hin nay cú s vn ln nht là Ngõn hàng Sài gũn Thương tớn (2,4 nghỡn t hay 151 triu USD), Ngõn hàng Á Chõu (1,4 nghỡn t hay 86 triu USD) và Ngõn hàng Nhà Hà Ni (1,2 nghỡn t

Năng lực tài chớnh và qui mụ hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng nhỡn chung thấp so với ngõn hàng trong khu vực và thụng lệ quốc tế. Do vốn tự cú thấp, nờn tỷ lệ an toàn vốn thấp, theo thụng lệ quốc tế thỡ tỷ lệ vốn tự cú so với tổng tài sản cú rủi ro tối thiểu là 8% . Tuy nhiờn hiện nay trong thực tế, nếu sử dụng tổng vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản cú để phản ỏnh tỷ lệ an toàn vốn thỡ hầu hết cỏc ngõn hàng Việt Nam, nhất là hệ thống cỏc NHTM NN, chỉ đỏp ứng được ở tỷ lệ khoảng 5% (năm 2001 tỷ lệ này bỡnh quõn của 4 NHTM NN là 4,2% và năm 2005 là 5,6%), thấp xa so với yờu cầu của chuẩn mực quốc tế là 8%. Tỡnh trạng này của cỏc ngõn hàng cổ phần khỏ hơn, nhưng vào thời điểm cuối 12/2003 cũng cú đến 16/37 ngõn hàng cổ phần cú tỷ lệ này dưới 7% và vào năm 2005 là 11/37. Nếu lấy vốn tự cú để xỏc định thỡ tỷ lệ này cũn thấp hơn nữa (với 4 NHTM NN thỡ trung bỡnh tỷ lệ này năm 2001 chỉ là 2,7% và năm 2005 là 3,1%). Với vốn tự cú thấp, vốn được phộp huy động cũng sẽ thấp, do đú hạn chế hoạt động đầu tư, nhất là đầu tư vào cỏc dự ỏn lớn, nguy cơ rủi ro, nhất là đối với cỏc tổ chức tớn dụng loại nhỏ đang chiếm đa số về số lượng. Mức vốn tự cú nhỏ cũn làm hạn chế khả năng mở rộng cho vay bảo lónh đối với cỏc dự ỏn lớn của cỏc NHTM vỡ theo của Luật cỏc tổ chức tớn dụng (Điều 79) quy định tổng dư nợ cho vay đối với một khỏch hàng khụng được quỏ 15% vốn tự cú của tổ chức tớn dụng.

Hơn nữa, tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu khụng những phản ỏnh năng lực vốn của cỏc ngõn hàng ở dạng tĩnh mà cũn thể hiện năng lực này trong mối quan hệ với hiệu quả của quỏ trỡnh sử dụng vốn.

Hiện nay, bộ phận vốn dài hạn (lớn hơn 5 năm) chiếm một tỷ trọng cũn nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của hệ thống Ngõn hàng Việt Nam. Đụ la hoỏ kết hợp với tõm lý sợ rủi ro xuất phỏt từ sự thiếu tin tưởng vào hệ thống ngõn hàng và những biến động vĩ mụ trong thời gian qua khiến cho phần lớn người tiết kiệm chỉ quan tõm tới loại tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng. Bộ phận

nguồn vốn huy động qua phỏt hành trỏi phiếu trung và dài hạn cú tăng lờn nhưng thời hạn chủ yếu khoảng từ 1 - 2 năm và tỷ trọng núi chung cũn nhỏ. Tỷ lệ này ở cỏc ngõn hàng ngoài thương mại nhà nước cũn thấp hơn nữa, khoảng 1-2%.

2.2.2.4. Trỡnh độ cỏn b nhõn viờn ngõn hàng chưa đỏp ng được yờu cu ca cơ chế th trường

Hiện nay chất lượng và trỡnh độ cỏn bộ được cỏc NHTM VN đặc biệt quan tõm và coi đú là một yếu tố quan trọng của việc nõng cao năng lực cạnh tranh. Trong thời gian qua do cỏc ngõn hàng mở rộng mạng lưới hoạt động quỏ nhanh do vậy cú nhu cầu cần tuyển dụng thờm cỏn bộ tăng rất mạnh tuy nhiờn việc tuyển dụng đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn mới vẫn theo truyền thống kiểu cũ, trỡnh độ hạn chế về mọi mặt, làm cho chi phớ hoạt động tăng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM VN. Như cú nhiều cỏn bộ ngõn hàng khụng cú trỡnh độ ngoại ngữ hay khả năng sử dụng cụng nghệ thụng tin. Nhiều cỏn bộ ngõn hàng chưa hỡnh dung được những dịch vụ ngõn hàng tiờn tiến trờn thế giới được giới thiệu qua bỏo, đài. Tiềm ẩn rủi ro tớn dụng cao là một minh chứng cho sự chưa thành thạo nghiệp vụ tớn dụng. Số người hiểu biết tường tận luật quốc tế, cỏc quy định chung của tổ chức thế giới khụng nhiều.

2.2.2.5. Mỏy múc, cụng ngh ngõn hàng cũn lc hu

Mỏy múc, cụng nghệ là những yếu tố căn bản thuộc về “lực lượng sản xuất” của hoạt động ngõn hàng, hiện nay cũn yếu kộm, cỏc cụng nghệ chủ yếu vẫn cũn dựa và kỹ năng truyền thống, cỏc tiện ớch ngõn hàng cũn nghốo nàn.

Mặc dự trong thời gian qua, cỏc ngõn hàng đó đẩy mạnh đầu tư vào cụng nghệ thụng tin, trang thiết bị mỏy múc. Song ở nhiều NHTM, mỏy múc trang bị vẫn cũn lạc hậu so với mặt bằng chung của thế giới. Nhiều mỏy múc được trang bị từ cỏc năm trước đõy cũng đó trở nờn lạc hậu, trong khi đú cỏc

ngõn hàng nước ngoài đang trang bị những hệ thống hiện đại nhất. Loại mỏy ATM cho phộp nhận cả tiền mặt tự động, giao dịch như một ngõn hàng tự động đó được phỏt triển khỏ lõu ở cỏc nước trờn thế giới thỡ gần đõy mới cú mặt ở một số ngõn hàng ở Việt Nam, mà hầu hết là cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đặt tại Việt Nam.

Năm 2005 cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đó phỏt hành tương ứng được 2,5 triệu thẻ nội địa và 134,7 nghỡn thẻ quốc tế nhưng mới chỉ cú 1.738 mỏy ATM được lắp đặt trờn toàn quốc.

Bng 2.8. Tng quan th trường dch v th ca cỏc ngõn hàng thương mi Vit Nam đến ngày 31/12/2006 S lượng thTT Ngõn hàng Th ni địa quThẻ ốc tế Mỏy ATM POS

1. NH Ngoại thương Việt Nam 1.550.000 72.500 740 4.500

2. NH Cụng thương Việt Nam 487.575 3.895 400 800 3. NH NN&PTNT Việt Nam 625.878 0 602 139 4. NH Đầu tư & PT Việt Nam 580.000 0 400 5. NH TMCP Sài Gũn Cụng thương 100.000 0 53 300 6. NH TMCP Đụng Á 600.000 0 250 500 7. NH TMCP Á Chõu 23.423 199.678 60 6.251 8. NH TMCP Sài Gũn (*) 2.235 4 9. NH TMCP Xuất nhập khẩu 20.233 16.710 20 10. NHTMCP Kỹ thương 150.000 12.200 165 2.300 11. NHTM CP Quõn Đội 19.821 0 24 12. NHTMCP Ngoài Quốc Doanh 252 1 13. NHTMCP Sài Gũn Thương Tớn (*) 46.450 600 58 123 14. NH TMCP Quốc tế 85.000 2.100 60 500 15. NHTMCP Việt Á 534 5 16. NH TMCP Phương Đụng 7.861 0 0 0 17. Tng cng toàn h thng 4.298.875 242.531 2.782 11.282

Đến cuối năm 2006 số lượng thẻ đó là 4,2 triệu thẻ nội địa và 242,5 nghỡn thẻ quốc tế. Tuy nhiờn, mỗi ngõn hàng lại phỏt triển hệ thống ATM theo cỏch riờng của mỡnh, mặc dự hiện nay đó cú 4 liờn minh thẻ gồm: liờn minh thẻ của Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam; Cụng ty cổ phần chuyển mạch tài chớnh quốc gia (Banknet VN); Liờn minh thẻ NHTMCP Đụng Á,

Một phần của tài liệu 108 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam  (Trang 91 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)