Tập trung quyền

Một phần của tài liệu 489 Những định hướng về quản trị Công ty nhằm nâng cao năng lực báo cáo tài chính của Công ty Niêm Yết tại sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (Trang 49)

- Chỉ cĩ 4 doanh nghiệp cĩ tỷ lệ số thμnh viên Hội đồng quản trị khơng điều hμnh nhiều hơn 2/3 trong tổng số các thμnh viên Hội đồng quản trị. Vì vậy, đa số các thμnh viên trong Hội đồng quản trị lμ những ng−ời tham gia cơng việc điều hμnh của doanh nghiệp. Điều nμy sẽ dễ dẫn đến hai nguy cơ: (1) Vai trị giám sát của Hội đồng quản trị với Ban điều hμnh khơng hiệu quả; (2) Ban điều hμnh lạm dụng quyền lực trong các quyết định kinh doanh. Điều nμy cũng thể hiện rõ trong sự

kiêm nhiệm của hai chức Chủ tịch Hội đồng quản trị vμ Tổng giám đốc của 18 doanh nghiệp chiếm 37,5% mẫu khảo sát.

- Các thμnh viên Hội đồng quản trị khơng điều hμnh ở 4 doanh nghiệp nμy cĩ t−ơng đối đầy đủ thơng tin, kiến thức vμ năng lực để thực hiện nhiệm vụ của mình một các độc lập vμ khách quan.

b/ Xung đột lợi ích:

- Chỉ cĩ 21 doanh nghiệp chiếm 43,75% mẫu khảo sát cĩ quy chế th−ởng cho các thμnh viên Hội đồng quản trị vμ Ban điều hμnh. Tuy nhiên, quy chế nμy cũng ch−a thật sự hiệu quả trong việc ngăn ngừa xung đột lợi ích giữa những ng−ời quản lý, điều hμnh với Cơng ty. Chỉ cĩ 6 doanh nghiệp cho rằng quy chế th−ởng của họ cĩ thể giúp Ban điều hμnh thực hiện nhiệm vụ của mình một cách cẩn trọng vμ

khơng lμm thiêt hại cho cơng ty.

- Việc khơng cĩ quy chế thù lao thỏa đáng, bên cạnh việc tập trung quyền lực nh− đã khảo sát ở trên, rõ rμng nguy cơ gian lận tμi chính lμ rất lớn.

3.3 Hμnh động phát hiện:

a/ Ban kiểm sốt:

- Qua khảo sát thì tất cả các doanh nghiệp đều cĩ ít nhất 1 thμnh viên Ban kiểm sốt cĩ bằng cấp về kế tốn. Tuy nhiên, cũng cần l−u ý rằng cĩ đến 10 doanh nghiệp mặc dù cĩ bằng cấp về kế tốn nh−ng ch−a một ngμy lμm cơng tác kế tốn. Vì vậy, điều nμy phần nμo sẽ hạn chế hiệu quả trong việc thẩm định báo cáo tμi chính của Ban kiểm sốt theo luật doanh nghiệp quy định.

- Mặc dù cĩ đến 44 doanh nghiệp cĩ Ban kiểm sốt tham gia kiểm tra báo cáo tμi chính của doanh nghiệp nh−ng chất l−ợng việc kiểm tra nμy lμ khơng cao. Chỉ cĩ 6 trong 44 doanh nghiệp cho rằng việc kiểm sốt nμy lμ hoμn toμn đảm bảo báo cáo tμi chính khơng cịn sai sĩt trọng yếu.

- Rõ rμng việc kiểm tra báo cáo tμi chính của Ban kiểm sốt chủ yếu ở thời điểm kết thúc năm tμi chính vμ khi cĩ yêu cầu; bên cạnh đĩ các thμnh viên Ban kiểm sốt ch−a kinh qua cơng tác kế tốn sẽ dẫn đến báo cáo tμi chính cịn nhiều sai sĩt trọng yếu vμ thậm chí khĩ phát hiện đ−ợc gian lận.

- Cĩ đến 39 doanh nghiệp chiếm 81,25% mẫu khảo sát Ban kiểm sốt khơng cĩ tiền th−ởng ngoμi tiền thù lao.

- Cĩ đến 37 doanh nghiệp chiếm 77,08% mẫu khảo sát Ban kiểm sốt khơng cĩ kinh phí đ−ợc hoạt động để phục vụ nhiệm vụ của mình nh−: thu thập thơng tin, thuê t− vấn…

- Ban kiểm sốt khơng báo cáo tr−ớc Đại hội cổ đơng về tính hiệu quả cũng nh− sự cải tiến của hệ thống kiểm sốt nội bộ (75%); Vμ cĩ đến 39 doanh nghiệp chiếm 81,25% mẫu khảo sát Ban kiểm sốt khơng cĩ ch−ơng trình giám sát mối quan hệ giữa kiểm tốn viên vμ Ban điều hμnh mμ quan hệ nμy cĩ nguy cơ lμm giảm tính độc lập của kiểm tốn viên trong quá trình kiểm tốn.

Nhìn chung, vai trị của Ban giám sát trong việc kiểm tra báo cáo tμi chính lμ

khá mờ nhạt. Với trách nhiệm nμy mặc dù chức năng giám sát cĩ hiện hữu nh−ng khơng hiệu quả, khơng đảm bảo đ−ợc quá trình lập báo cáo tμi chính trung thực hợp lý. Ban giám sát khơng cĩ ch−ơng trình kiểm sốt các thủ tục ngăn ngừa cũng nh−

phát hiện hoặc đánh giá tính độc lập của các chức năng kiểm tốn.

b/ Kiểm tốn nội bộ:

- Cĩ đến 38 doanh nghiệp, chiếm 79,17% mẫu khảo sát khơng cĩ chức năng kiểm tốn nội bộ. Vμ cĩ đến 8 trong 10 doanh nghiệp cĩ chức năng nμy nh−ng lại d−ới quyền của Ban điều hμnh hoặc Kế tốn tr−ởng.

- Mặc dù cĩ hiện hữu, nh−ng tính hiệu quả kiểm tốn nội bộ sẽ khơng cao vì cĩ nguy cơ anh h−ởng đến tính độc lập, khách quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

- Các doanh nghiệp ch−a quan tâm đến việc kiểm tra bên trong, ch−a thấy đ−ợc tầm quan trọng của vai trị giám sát kiểm tra. Đây lμ một cơng cụ phát hiện gian lận vμ rủi ro đầu tiên trong quá trình kiểm tra báo cáo tμi chính.

c/ Kiểm tốn độc lập:

- Cĩ 17 doanh nghiệp chiếm 35,42% mẫu khảo sát cho thấy ng−ời cĩ quyền quyết định đơn vị kiểm tốn độc lập lμ Ban giám đốc vμ Kế tốn tr−ởng; 39,58% do Hội đồng quản trị thuê; chỉ cĩ 4,16% do Ban kiểm sốt thuê. Việc ban

điều hμnh cĩ quyền quyết định việc thuê kiểm tốn sẽ cĩ nguy cơ ảnh h−ởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên trong quá trình kiểm tốn báo cáo tμi chính tại doanh nghiệp.

- Về chất l−ợng kiểm tốn, cĩ đến 20 doanh nghiệp, chiếm 41,67% mẫu khảo sát ch−a hμi lịng lắm về chất l−ợng kiểm tốn độc lập, chỉ hμi lịng ở mức độ 4 vμ 5.

4. Mặt tích cực vμ hạn chế của quản trị cơng ty liên quan đến chất l−ợng của báo cáo tμi chính của các cơng ty niêm yết.

4.1. Mặt tích cực

- Cấu trúc quản trị cơng ty tại Việt nam theo mơ hình hai cấp. Đại hội cổ đơng bầu ra hai cấp độc lập lμ Hội đồng quản trị vμ Ban kiểm sốt. Cấu trúc nμy cĩ những mặt −u điểm sau:

+ Xét về lý thuyết, Ban kiểm sốt nhận đ−ợc ủy quyền vμ nhận thù lao từ cổ đơng nên đảm bảo tính độc lập vμ khách quan trong quá trình kiểm sốt các hoạt động của Hội đồng quản trị vμ Ban điều hμnh.

+ Trong bối cảnh Việt nam hiện nay, đa số các cơng ty niêm yết đ−ợc cổ phần hĩa từ doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ nhμ n−ớc giữ cổ phần chi phối, bên cạnh đĩ trong Hội đồng quản trị số thμnh viên tham gia trong cơng tác điều hμnh cịn chiếm đa số thì mơ hình hai cấp với Ban kiểm sốt độc lập cĩ thể giám sát các xung đột lợi ích nhằm đảm bảo các quyền lợi cho cổ đơng, phần nμo hạn chế các gian lận trong điều hμnh.

- Thị tr−ờng chứng khốn Việt nam mới hình thμnh, nh−ng Nhμ n−ớc đã cố gắng xây dựng hμnh lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động của thị tr−ờng chứng khốn tiến gần với thơng lệ quốc tế.

4.2. Mặt hạn chế:

- Các khuơn khổ pháp lý về quản trị cơng ty do nhμ n−ớc ban hμnh đang trên đμ hình thμnh vμ từng b−ớc hoμn chỉnh, tạo tiền đề tốt cho hoạt động của thị tr−ờng vốn trong đĩ cĩ thị tr−ờng chứng khốn. Tuy nhiên ch−a cĩ những h−ớng dẫn cụ thể về quản trị cơng ty, từ đĩ các doanh nghiệp sẽ khĩ áp dụng vμ nếu cĩ cũng khơng

đồng bộ. Vấn đề giám sát của các cơ quan nhμ n−ớc nh− ủy ban chứng khốn nhμ

n−ớc cịn hạn chế.

- Trách nhiệm của Hội đồng quản trị trong việc lập báo cáo tμi chính ch−a rõ nét, ch−a cĩ những định h−ớng trong việc xây dựng các thủ tục nhằm ngăn ngừa những gian lận vμ sai sĩt trong quá trình lập báo cáo tμi chính.

- Ban điều hμnh chỉ xem việc lập báo cáo tμi chính chủ yếu lμ để đối phĩ với các cơ quan nhμ n−ớc mμ ch−a xem đây lμ một phần quan trọng trong hoạt động quản trị doanh nghiệp, vμ vì vậy đã dè dặt khi lập báo cáo tμi chính theo thực trạng của doanh nghiệp. Ch−a thấy đ−ợc ý nghĩa của báo cáo tμi chính trung thực vμ đáng tin cậy trong việc thu hút vốn.

- Ch−a cĩ chính sách thỏa đáng nhằm tăng c−ờng hiệu quả hoạt động thơng qua chế độ thù lao cho các thμnh viên Hội đồng quản trị cũng nh− Ban quản lý cấp cao để giảm các xung đột lợi ích.

- Trong khi hầu hết các doanh nghiệp khơng cĩ chức năng kiểm tốn nội bộ hoặc nếu cĩ thì cũng khơng hiệu quả thì vai trị của Ban kiểm sốt lμ quá mờ nhạt. Với cơ cấu vμ quyền hạn hiện tại, Ban kiểm sốt khĩ mμ phát hiện những gian lận vμ

sai sĩt của báo cáo tμi chính.

- Nh− vậy, mọi sự kiểm tra đổ dồn trách nhiệm cho kiểm tốn độc lập. Chất l−ợng của báo cáo tμi chính bị ảnh h−ởng bởi chất l−ợng của cuộc kiểm tốn. Trong quản trị cơng ty chất l−ợng kiểm tốn lại phụ thuộc rất nhiều vμo tính độc lập, đạo đức nghề nghiệp của kiểm tốn viên, uy tín vμ sự chuyên nghiệp của cơng ty kiểm tốn. Nh−ng ch−a cĩ một cơ quan nμo đánh giá chất l−ợng của kiểm tốn độc lập.

5. Kết luận ch−ơng II:

Từ những khảo sát thực tế về quản trị cơng ty của các cơng ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh liên quan đến quá trình lập báo cáo tμi chính đã trình bμy ở trên cho thấy những tồn tại hiện hữu cần khắc phục.

Mặc dù vấn đề quản trị cơng ty đã đ−ợc đặt ra, nh−ng việc thực thi các nguyên tắc vμ chính sách mμ các cơ quan quản lý đ−a ra cịn một khoản cách khá xa, đặc biệt những nội dung quản trị cơng ty cĩ liên quan đến báo cáo tμi chính.

Vấn đề quản trị cơng ty ch−a đ−ợc nhận thức đúng đắn, các cơng ty niêm yết ch−a thật sự thấy đ−ợc ý nghĩa việc cung cấp thơng tin tμi chính tin cậy. Điều nμy xuất phát từ một thực tế lμ mơ hình quản lý cơng ty của Việt nam nĩi chung vẫn cịn ảnh h−ởng cơ chế quản lý tập trung bao cấp để lại.

Quản trị cơng ty nhằm nâng cao chất l−ợng báo cáo tμi chính đĩ lμ thực hiện hai hμnh động lμ ngăn ngừa vμ phát hiện.

Khi xây dựng cơ cấu các bên liên quan, điều quan trọng lμ thiết lập cơ chế tạo ra sự độc lập vμ giám sát sự độc lập đĩ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mỗi bộ phận.

Cần phải cĩ cơ chế giám sát vấn đề thực thi các yêu quản trị cơng ty của ủy ban chứng khốn nhμ n−ớc thơng qua các báo cáo của cơng ty niêm yết về vấn đề nμy.

Xuất phát từ những nghiên cứu nμy tơi xin đ−a ra một số định h−ớng nhằm nâng cao chất l−ợng báo cáo tμi chính của các cơng ty niêm yết.

CHƯƠNG III: NHữNG ĐịNH HƯớng về quản trị cơng ty nhằm

nâng cao chất l−ợng báo cáo tμi chính của cơng ty niêm

yết tại sở giao dịch chứng khốn tp hồ chí minh

1. Quan điểm vμ mục tiêu định h−ớng:

1.1 Quan điểm:

- Nh− ta đã biết quản trị cơng ty khơng cĩ một mơ hình chung nμo ở cả ph−ơng diện cấp độ quốc gia vμ từng doanh nghiệp. Mơ hình quản trị cơng ty phụ thuộc vμo mơi tr−ờng chính trị, văn hĩa, kinh tế của mỗi quốc gia; đối với doanh nghiệp nĩ tùy thuộc vμo độ lớn cũng nh− mức độ phức tạp của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, những định h−ớng về quản trị cơng ty đ−a ra phụ thuộc vμo các yếu tố nĩi trên ở hiện tại vμ khả năng thay đổi trong t−ơng lai của những yếu tố đĩ.

- Cơ cấu quản trị cơng ty đ−ợc xây dựng trên nền tảng đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của từng chức năng mμ việc thực hiện nμy cần hạn chế đến mức tối thiểu những nhân tố ảnh h−ởng đến tính độc lập vμ khách quan cũng nh− lạm dụng quyền lực trong quá trình thực thi nhiệm vụ của những chức năng đĩ. Đây lμ yếu tố then chốt trong việc xây dựng cơ cấu quản trị.

1.2 Nhận định sự phát triển của thị tr−ờng chứng khốn tại Việt nam:

1.2.1 Mơi trờng:

- Một khi Việt nam gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế giới, nguồn vốn đầu t−

từ n−ớc ngoμi sẽ dễ dμng đổ vμo Việt nam, yêu cầu địi hỏi quản trị cơng ty tốt xuất phát từ thị tr−ờng, đảm bảo tính minh bạch, chất l−ợng thơng tin cơng bố lμ điều khơng tránh khỏi.

- Hệ thống pháp lý đ−ợc xây dựng ngμy cμng đ−ợc cải thiện đầy đủ vμ tốt hơn, tạo điều kiện mội tr−ờng kinh tế hoạt động bình đẳng hơn.

- Mơi tr−ờng chính trị ổn định, sự hiệu quả trong điều hμnh của Chính phủ cũng lμ một trong những yếu tố thu hút nhμ đầu t− tham gia vμo thị tr−ờng chứng khốn vμ giúp thị tr−ờng phát triển.

1.2.2 Các doanh nghiệp niêm yết:

- Chính phủ đang tăng c−ờng thúc đẩy quá trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhμ n−ớc, nhất lμ những Tổng cơng ty, ngân hμng lớn,… trong thời gian tới thị tr−ờng chứng khốn sẽ cĩ những hμng hĩa mới. Dự kiến đến cuối năm, cĩ khoản 15 cơng ty sẽ niêm yết, trong đĩ điển hình lμ các cơng ty trong ngμnh bất động sản ( Vincom, Hịa Phát), ngμnh hĩa chất dầu khí ( Đạm Phú Mỹ), ngμnh thủy sản (Nam Việt, Vĩnh Hoμn, Cửu Long). Chú ý hơn cả lμ nguồn cung từ việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhμ n−ớc lớn nh−: Vietcombank, MHB, Incombank, BIDV, Mobifone, Sabeco….

Bảng 4: Một số chỉ tiêu tμi chính năm 2006 vμ 6 tháng đầu năm 2007 của

những cơng ty dự kiến niêm yết trong 6 tháng cuối năm 2007: ĐVT: tỷ đồng Doanh nghiệp Mức vốn hĩa DThu 2006 LN TT 2006 LNTT 6 tháng 2007

Cty CP Nam Việt 7.500 2.707 278 204 Cty CP Vĩnh Hoμn 1.800 1.516 88 71 Cty CP Vincom 9.600 563 344 70 Cty CP phân đạm vμ hĩa chất

dầu khí

20.710 3.543 1.162 NA

Cty CP DV kỷ thuật dầu khí 12.800 4.000 285 100 Cty CP Hịa Phát 10.320 1.330 75 254 Cty CP Điện quang 1.895 445 54 103

( Nguồn Cơng ty chứng khốn Bảo Việt- nền kinh tế vμ thị tr−ờng chứng khốn 06 tháng đầu năm 2007- ngμy 08/08/2007)

Bảng 5: Một số cơng ty dự kiến cổ phần hĩa trong 6 tháng cuối năm 2007

Doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu

Ngân hμng ngoại th−ơng Việt nam (VietcomBank) 12.800 Ngân hμng phát triển nhμ Đồng bằng sơng Cửu Long (MHB) 900 Tổng cơng ty Bia – R−ợu - N−ớc giải khát Sμi gịn(SabeCo) 5.500 Ngân hμng cơng th−ơng Việt nam (Incombank) 5.328 Tổng cơng ty Bia – R−ợu - N−ớc giải khát Hμ Nội 2.000

( Nguồn Cơng ty chứng khốn Bảo Việt- nền kinh tế vμ thị tr−ờng chứng khốn 06 tháng đầu năm 2007- ngμy 08/08/2007)

- Mặt khác, trong đề án phát triển thị tr−ờng vốn Việt nam đến năm 2010 vμ

tầm nhìn đến năm 2020 của Thủ t−ớng Chính phủ cho thấy trong t−ơng lai khơng xa khối l−ợng cơng ty niêm yết tại thị tr−ờng chứng khốn lμ rất lớn cả về l−ợng vμ chất.

1.2.3 Nguồn cung vốn cho thị trờng:

- Nội địa: hiện nay một l−ợng vốn tiết kiệm lớn vẫn cịn tồn tại trong dân, ch−a đ−a vμo kinh doanh, đây chính lμ nguồn vốn đáng kể cho thị tr−ờng chứng khốn. Theo báo cáo nghiên cứu thị tr−ờng của AC Nelson, số l−ợng ng−ời Việt nam tham gia thị tr−ờng chứng khốn hiện chiếm khoản 0,26% dân số. Tính đến ngμy 29/06/2007, l−ợng tμi khoản mở tại các cơng ty chứng khốn đã đạt con số 200.000, trong đĩ cĩ trên 5.000 tμi khoản của nhμ đầu t− cá nhân vμ tổ chức n−ớc ngoμi. Con số nμy cịn rất khiêm tốn so với dân số Việt nam.

- N−ớc ngoμi: tính đến 30/06/2007 đã cĩ 55 quỹ đầu t− n−ớc ngoμi với tổng tμi sản khoản 6 tỷ USD. Nh− vậy, cĩ thể thấy rằng hầu hết các quỹ đầu t− lớn mới đ−ợc thμnh lập đang cĩ sẵn l−ợng vốn lớn vμ chờ để giải ngân vμo các đợt phát hμnh cổ phiếu lần đầu của các doanh nghiệp nhμ n−ớc lớn sắp tới.

1.2.4 Trình độ nhận thức của nhμ đầu t:

Nhận thức của nhμ đầu t− đ−ợc gia tăng đáng kể sẽ gĩp phần tích cực thúc

Một phần của tài liệu 489 Những định hướng về quản trị Công ty nhằm nâng cao năng lực báo cáo tài chính của Công ty Niêm Yết tại sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)