Tình hình đầu tư trực tiếp TrungQuốc vào Việt Nam theo loại hình đầu tư

Một phần của tài liệu 471 Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam, một số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư này (Trang 54 - 56)

Trong chính sách mở cửa của Trung Quốc, “đầu tư trực tiếp ra nước ngồi” hay “đầu tư ra hải ngoại” hay “kinh doanh xuyên quốc gia của xí nghiệp” là biện pháp quan trọng nhằm thúc đẩy các xí nghiệp và các cơng ty xuyên quốc gia ở trong nước tìm kiếm thị trường bên ngồi, thực hiện chuyển dịch tư bản quốc tế thơng qua phát triển mậu dịch đối ngoại, mở cửa vào thị trường thế giới, nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh hợp tác khai thác tài nguyên ở ngồi nước, tạo vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế. Ở thị trường Việt Nam, Trung Quốc chỉ mới đầu tư từ các cơng ty cĩ quy mơ nhỏ, vốn khơng cao, với các hình thức đầu tư: Bảng 1.8: FDI TRUNG QUỐC PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

( Tính tới ngày 31/12/2005 – chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) ĐVT: USD

Hình thức đầu tư Số dự án Tổng VĐT Vốn pháp định ĐT thực hiện

Hợp đồng hợp tác kinh doanh 31 46,280,589 42,237,925 17,462,581 100% vốn nước ngồi 206 339,958,873 201,725,755 72,570,290

Liên doanh 121 355,991,900 165,928,147 89,289,258

Tổng số 358 742,231,362 409,891,827 179,322,129

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi – Bộ Kế Hoạch và Đầu tư

Hình thức hợp đồng hợp tác liên doanh là ít nhất với 31 dự án, chiếm 6,24% tổng vốn đầu tư, hình thức liên doanh là 121 dự án với số vốn đầu tư 3.559 tỷ VNĐ chiếm 48% tổng vốn đầu tư và hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm số dự án là cao nhất (206 dự án), tuy nhiên số vốn đầu tư chỉ chiếm 46% - thấp hơn số vốn đầu tư của hình thức liên doanh.

Biểu đồ 2.2:

So sánh hình thức ĐTTTNN ở Việt Nam của Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ

Nguồn: Bộ Kế Hoạch Đầu Tư và tác giả

Trong ba hình thức đầu tư thì Mỹ và Nhật Bản cũng chuộng hình thức 100% vốn nước ngồi nhiều hơn cả. Nếu như Trung Quốc cĩ hình thức đầu tư hợp tác kinh doanh chiếm 6,24% trên tổng vốn đầu tư thì Nhật Bản chiếm 6,46% và Mỹ chiếm 8,9% trên tổng vốn đầu tư FDI của mỗi nước. Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi của Trung Quốc là 46% thì Nhật Bản chiếm 53,6% và Mỹ tỷ lệ này là 67,94%. Hình thức đầu tư liên doanh của Trung Quốc là 48%, của Nhật Bản là 39,9%, của Mỹ là 20,9%. Với số vốn đầu tư trung bình mỗi dự án của Trung Quốc là khoảng 2 triệu USD, của Nhật Bản là 10.6 triệu USD, của Mỹ là 5.8 triệu USD. Điều đĩ cho thấy Nhật Bản và Mỹ cĩ số vốn đầu tư trực tiếp tại Việt Nam cao hơn và hình thức 100% vốn nước ngồi mang lại cho họ cảm giác an tồn hơn, cịn vốn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam cịn thấp và nhỏ lẻ.

0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 100% vốn nước ngồi Liên doanh Millions USD Trung Quốc Nhật Bản Mỹ

Mặc dù hình thức liên doanh làm cho các nhà đầu tư nước ngồi dể dàng tiếp cận với các nhà hoạch định chính sách cấp cao, các cấp chính quyền thơng qua phía liên doanh Việt Nam và các ưu thế trong việc liên doanh với cơng ty nhà nước Việt Nam đem lại như: dể dàng hơn trong việc thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn, được bảo hộ bằng chính sách thuế quan và rào cảng thương mại, …nhưng hình thức 100% vốn nước ngồi lại ngày càng nhiều hơn. Vì nhà đầu tư nước ngồi đã nắm bắt được thị trường Việt Nam, yên tâm hơn về một nền kinh tế và chính trị ổn định, hiểu biết hơn về đường lối và chính sách của nhà nước, bên cạnh đĩ sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các khu chế xuất các khu cơng nghiệp cũng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi giải quyết được vấn đề khĩ khăn về “quyền sử dụng đất”, họ cĩ thể thuê mặt bằng ở trong các khu này để đầu tư 100% vốn của mình. Mặc khác, hình thức 100% vốn nước ngồi làm cho các nhà đầu tư độc lập trong đầu tư hơn để khai thác nguồn nhân cơng rẻ, tập trung vào các ngành cĩ yếu tố thâm dụng lao động như dệt may, giày da, điện tử, điện gia dụng, đồ chơi,…. Số liệu trên chỉ thống kê từ năm 1988 đến 2005, theo số liệu năm 2006 thì Mỹ và Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn nữa, cịn Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam vẫn chậm hơn và ít hơn so với đầu tư vào một số nước khác.

Một phần của tài liệu 471 Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam, một số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư này (Trang 54 - 56)