Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu 435 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển (Trang 34)

Muốn tăng tr−ởng kinh tế thì phải huy động tối đa các nguồn lực cho đầu t− phát triển. Tín dụng trung dμi hạn nĩi chung vμ tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc nĩi riêng lμ một trong những nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc quan trọng cho đầu t− phát triển. Quỹ HTPT, với t− cách lμ đầu mối trung tâm tiếp nhận, huy động, quản lý vμ thực hiện nguồn vốn nμy, cĩ vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất n−ớc.

Thứ nhất: Tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy sản xuất phát triển.

Thơng qua hoạt động, Quỹ hỗ trợ vốn tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc, khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− phát triển sản xuất thuộc các ngμnh, lĩnh vực, ch−ơng trình kinh tế lớn của Nhμ n−ớc vμ các vùng khĩ khăn cần khuyến khích đầu t−.

Khi một dự án đầu t− đi vμo hoạt động với máy mĩc đ−ợc trang bị đầy đủ sẽ lμm cho năng lực sản xuất tăng lên, hμng hố đ−ợc sản xuất ra nhiều hơn, đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, chất l−ợng cao giá cả hợp lý. Do đĩ, nhu cầu tiêu dùng của xã hội sẽ tăng lên. Nếu các dự án đầu t− vμo sản xuất máy mĩc, thiết bị phục vụ cho sản xuất cĩ hiệu quả, trình độ cơng nghệ, năng suất lao động của xã hội đ−ợc nâng lên. Từ đĩ sẽ tiết kiệm đ−ợc một khoản ngoại tệ lớn do khơng phải nhập máy mĩc thiết bị từ n−ớc ngoμi vμo. Nếu đầu t− vμo cơng nghệ sản xuất hμng tiêu dùng sẽ tạo điều kiện để ng−ời tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm mới với chất l−ợng đảm bảo, giá cả hợp lý vμ xa hơn thế xuất khẩu ra n−ớc ngoμi để thu ngoại tệ.

Các dự án về cơ sở hạ tầng nh−: thơng tin liên lạc, các cơng trình giao thơng đ−ờng khơng, bộ, thuỷ, khu cơng nghệ... cĩ một ý nghĩa vơ cùng quan trọng lμm tiền đề phát triển cho các ngμnh kinh tế khác.

Thứ hai: Thúc đẩy phát triển kim ngạch xuất khẩu

Đối với những n−ớc đang phát triển, nếu kim ngạch xuất khẩu tăng lên, hμng hố đứng vững đ−ợc trên thị tr−ờng quốc tế với thị phần ổn định sẽ khẳng định: sản phẩm cĩ sức cạnh tranh cao, máy mĩc thiết bị, trình độ cơng nghệ đã đ−ợc quan

tâm đúng mức. Quy chế tín dụng xuất khẩu mới mở ra theo đĩ khuyến khích đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh hμng xuất khẩu khơng kể trung, dμi hay ngắn hạn vμ ngμnh nghề. Đây thực sự lμ một kích thích tố mạnh mẽ nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu. Nh− vậy, hoạt động tín dụng của Quỹ HTPT lμ một trong những nhân tố thúc đẩy xuất khẩu của n−ớc nhμ.

Thứ ba: Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc.

Với đặc điểm hạn chế về đối t−ợng đ−ợc h−ởng −u đãi theo quy định hiện hμnh của Chính phủ, thơng qua các hoạt động của mình, Quỹ cĩ thể tập trung hỗ trợ vốn qua hình thức cho vay để phát triển ngμnh nμy, hay ngμnh khác khu vực nμy hay khu vực khác. Điều đĩ, cĩ nghĩa lμ khuyến khích vμ thúc đẩy lĩnh vực, ngμnh đĩ phát triển cân đối với lĩnh vực, ngμnh khác hoặc lμm tiền đề cho lĩnh vực khác, ngμnh khác phát triển. Nh− vậy, hoạt động tín dụng của Quỹ cĩ tác động đối với các ngμnh kinh tế vμ gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nội dung cơ bản của cơng nghiệp hố - hiện đại hố n−ớc ta lμ đặc biệt quan tâm tới cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp vμ nơng thơn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại; Nâng cấp cải tạo vμ xây dựng mới cĩ trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế; Xây dựng cĩ chọn lọc một số cơ sở cơng nghiệp nặng trong những ngμnh trọng yếu mμ nhu cầu địi hỏi bức bách phải cĩ điều kiện về vốn, cơng nghệ, thị tr−ờng, phát huy tác dụng nhanh vμ hiệu quả mμ những dự án đầu t− vμo những lĩnh vực trên phần lớn đều thuộc đối t−ợng hỗ trợ của tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc.

Thứ t−: Tạo thêm việc lμm cho ng−ời lao động

Giải quyết việc lμm lμ vấn đề hết sức quan trọng mμ bất cứ Nhμ n−ớc nμo trên thế giới đều rất quan tâm. Một trong những −u tiên của vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc lμ các dự án đầu t− tạo thêm đ−ợc nhiều việc lμm mới. Khi thực hiện đầu t− phát triển sản xuất, ngoμi ý nghĩa về mặt kinh tế lμ thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế... cịn tạo việc lμm cho ng−ời lao động, gĩp phần ổn định xã hội.

2.8.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của nhμ nớc

Cĩ nhiều nhân tố ảnh h−ởng đến hoạt động tín dụng của ĐTPT của Nhμ n−ớc. Tuy nhiên, những nhân tố cơ bản, quan trọng tác động mạnh mẽ vμ trực tiếp đến hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc vμ Mơ hình tổ chức, bộ máy của cơ quan quản lý mμ điều hμnh vốn tin dụng ĐTPT của nhμ n−ớc, các cơ chế, chính sách của nhμ n−ớc cĩ liên quan đến lĩnh vực tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc; các quy chế, quy trình nghiệp vụ h−ớng dẫn cụ thể với hoạt động nghiệp vụ của cơ quan quản lý mμ điều hμnh vμ trình độ chuyên mơn, năng lực nghiệp vụ của cán bộ về lãnh đạo, chỉ đạo, thẩm định, kiểm tra, kiển sốt trong quá trình quản lý vμ điều hμnh nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc.

- Quỹ HTPT lμ cơ quan quản lý vμ điều hμnh nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc, cĩ vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc. Vì vậy việc xây dựng mơ hình, tổ chức, bộ may của Quỹ HTPT phù hợp với thực tế ở hiện tại cũng nh− lâu dμi lμ nhân tố quan trọng nhằm thúc đẩy tính hiệu quả của vốn tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc.

- Cơ chế, chính sách của nhμ n−ớc về tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc lμ nhân tố đặc biệt quan trọng, cĩ tác động hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc. Trong tr−ờng hợp nhμ n−ớc ban hμnh các cơ chế, chính sách phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất n−ớc vμ phù hợp với nguyện vọng của các doanh nghiệp thì sẽ cĩ tác dụng mạnh mẽ vμ trực tiếp đến hiệu qua hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc. Tr−ờng hợp ng−ợc lại sẽ kìm hãm hạn chế đến hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc.

- Năng lực thẩm định vμ giám sát tín dụng của Quỹ HTPT:

Năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng lμ yếu tố quyết định đảm bảo hiệu quả của khoản vay vμ dự án. Nếu năng lực thẩm định cao sẽ loại trừ đ−ợc sai lệch trong việc cung cấp thơng tin của khách hμng cũng nh− khả năng sử dụng vốn vay của khách hμng. Năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng thể hiện ở năng lực phân tích tμi chính vμ xử lý các thơng tin tín dụng. Nếu thiếu khả năng nμy, tổn thất trong

hoạt động tín dụng sẽ khơng tránh khỏi. Do đĩ, hiệu quả hoạt động tín dụng của Qũy HTPT sẽ thấp.

Năng lực giám sát tín dụng: giám sát tín dụng nhằm đảm bảo chất l−ợng tín dụng nh− ban đầu dự đốn, hạn chế xẩy ra tình trạng rủi ro trong tín dụng. Theo dõi sát sao vμ chặt chẽ việc giải ngân vμ sử dụng tiền vay lμ biện pháp quan trọng để đảm bảo việc sử dụng vốn đầu t− đúng mục đích, ngăn ngừa nợ quá hạn, nợ khĩ địi. - Tổ chức bộ máy vμ qui trình nghiệp vụ: Hoạt động của Quỹ HTPT cĩ triển khai đ−ợc thuận lợi vμ cĩ hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất lớn vμo tổ chức bộ máy vμ quy trình nghiệp vụ. Việc quy định rõ quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận sẽ cĩ tác dụng quan trọng trong quá trình thực hiện từ thẩm định đến khi thiết lập quan hệ tín dụng vμ thu hồi vốn (gốc+lãi). Quy trình quản lý tín dụng đ−ợc bố trí khoa học, rõ rμng sẽ gĩp phần quan trọng lμm nâng cao chất l−ợng của thơng tin tới cấp ra quyết định cho vay, giảm các yếu tố sai lệch thơng tin vμ lμ cơ sở quan trọng để nâng cao chất l−ợng tín dụng. Từ đĩ nâng cao đ−ợc hiệu quả hoạt động của Quỹ HTPT.

2.8.5. Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ nớc.

* Các chỉ tiêu định tính

Hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đ−ợc thể hiện qua khả năng thu đ−ợc nợ gốc vμ lãi trong khoảng thời gian đã quy định trong hợp đồng tín dụng đối với Quỹ HTPT ; khả năng sản xuất kinh doanh của các khách hμng vay vốn từ Quỹ vμ tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc. Do đĩ, về mặt định tính, chất l−ợng hoạt động tín dụng đ−ợc đánh giá qua các mặt sau:

- Thứ nhất: Hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc đ−ợc thể hiện ở khả năng thu đ−ợc nợ gốc vμ lãi trong khoảng thời gian đã đ−ợc quy định trong hợp đồng tín dụng. Nghĩa lμ, hoạt động tín dụng phải bảo đảm để Quỹ HTPT thực hiện đ−ợc chức năng mμ Nhμ n−ớc đã giao lμ bảo toμn đ−ợc vốn, đồng thời phải mang lại thu nhập cho Quỹ HTPT đủ để trang trải các khoản chi phí liên quan vμ hạn chế thấp nhất nguy cơ rủi ro (khơng thu hồi đ−ợc vốn cho vay hoặc thu hồi chậm,).

Hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc cịn thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hμng. Nĩi một cách khác, đối với bên đi vay thì điều nμy tr−ớc hết biểu hiện ở chỗ thủ tục đơn giản, thuận tiện (tuy nhiên, vẫn phải bảo đảm những nguyên tắc an toμn cần thiết vμ theo những quy trình nhất định), cung cấp vốn đầy đủ, nhanh chĩng, kịp thời. Qua đĩ, bên đi vay sẽ tiết kiệm đ−ợc các chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian vμ nhất lμ sẽ khơng bỏ lỡ những cơ hội sản xuất kinh doanh tốt.

- Thứ hai: Khả năng sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả của bên đi vay. Nĩi một cách khác, bên đi vay sử dụng vốn vay đ−ợc từ Quỹ HTPT phục vụ tốt hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh− mục tiêu khi đi vay đề ra.

- Thứ ba: Đĩng gĩp vμo sự tăng tr−ởng vμ phát triển kinh tế của vùng, địa ph−ơng vμ cả n−ớc. Đây lμ hệ quả tất yếu đạt đ−ợc khi cả bên đi vay vμ Quỹ đều hoạt động tốt. Nĩ đ−ợc biểu hiện ở chỗ, hoạt động của Quỹ sẽ đĩng gĩp vμo việc tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy sản xuất phát triển , thúc đẩy phát triển kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo chủ tr−ơng, định h−ớng vμ chỉ đạo của Chính phủ, Thủ t−ớng Chính phủ, tạo thêm việc lμm cho ng−ời lao động, nâng cao mức sống cho ng−ời dân.

Nhìn chung, hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc qua hệ thống Quỹ HTPT lμ một chỉ tiêu rất tổng hợp, đ−ợc đánh giá trên quan điểm của cả ba đối t−ợng: Quỹ HTPT cơ quan cho vay, khách hμng vay vốn của Quỹ vμ nền kinh tế-xã hội. Các chỉ tiêu định tính chỉ lμ những căn cứ đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ HTPT một cách khái quát. Muốn cĩ những kết luận chính xác hơn, cần phải dựa vμo một hệ thống các chỉ tiêu định l−ợng cụ thể liên quan đến Quỹ. Riêng nhân tố kinh tế- xã hội rất khĩ cĩ các chỉ tiêu định l−ợng để đo l−ờng tác động cụ thể đối với từng hoạt động tín dụng của Quỹ HTPT đến sự phát triển chung đối với phát triển kinh tế của đât n−ớc. Đồng thời, do nhân tố bên đi vay của Quỹ cũng rất đa dạng nh− các doanh nghiệp, các dự án, các ch−ơng trình mục tiêu nên cũng rất khĩ đ−a ra đ−ợc các chỉ tiêu định l−ợng cụ thể chung cho đối t−ợng nμy. Do đĩ, tuỳ

từng tr−ờng hợp cụ thể mμ ng−ời ta cĩ thể đánh giá hiệu quả kinh tế trên cả hai mặt định tính vμ định l−ợng. Đơi khi chỉ đánh giá trên các khía cạnh ở tầm vĩ mơ.

* Các chỉ tiêu định l−ợng:

D− nợ cho vay mμ tốc độ tăng d− nợ vay. D− nợ cho vay lμ số tiền mμ Quỹ HTPT cho các khách hμng vay mμ cịn d− nợ tại một thời điểm nhất định. Tốc độ tăng d− nợ vay đ−ợc thể hiện qua cơng thức:

D− nợ cho vay cuối kỳ nμy - 1 Tốc độ tăng d− nợ vay = (

D− nợ cho vay cuối kỳ tr−ớc ) * 100

D− nợ cho vay ở một thời điểm nhất định thể hiện quy mơ tuyệt đối của hoạt động tín dụng, cịn tốc độ tăng d− nợ vay thể hiện mức độ vμ khả năng mở rộng quy mơ vμ hình thức cho vay qua các thời kỳ. D− nợ cho vay ngμy cμng lớn vμ tốc độ d− nợ cho vay tăng nhanh cho thấy khả năng mở rộng tín dụng của Quỹ. Tuy nhiên, nh− trên đã phân tích, đĩ mới chỉ lμ điều kiện chứ ch−a thể khẳng định hiệu quả tín dụng của Quỹ mμ cần phải kết hợp nghiên cứu, phân tích các chỉ tiêu khác.

- Tổng vốn huy động: đây lμ chỉ tiêu biểu hiện quy mơ số vốn mμ Quỹ huy động từ các nguồn: ngân sách, vay nợ trong vμ ngoμi n−ớc,... trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu nμy biểu hiện khả năng cho vay của Quỹ. Nếu tổng vốn huy động cao, khả năng cho vay lớn vμ ng−ợc lại. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần kết hợp với các chỉ tiêu định l−ợng khác để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ. Chẳng hạn, nếu tổng vốn huy động của Quỹ ngμy cμng cao, trong khi doanh số cho vay nhỏ, tốc độ tăng doanh số cho vay chậm thì hiệu quả hoạt động của Quỹ khơng cao.

- Hiệu suất sử dụng vốn:

Tổng d− nợ

Hiệu suất sử dụng vốn= * 100 Tổng nguồn vốn

Hiệu suất sử dụng vốn nĩi lên khả năng cho vay vốn so với tổng nguồn vốn của Quỹ. Chỉ tiêu nμy cμng cao thì hiệu quả hoạt động tín dụng của Qũy cĩ thể ngμy cμng cao vμ ng−ợc lại. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần kết hợp với các chỉ tiêu khác để

đánh giá một cách tổng quát, khơng chỉ dựa trên cơ sở chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả tín dụng của Quỹ. Bởi vì, đánh giá nh− vậy lμ phiến diện, sẽ dễ dẫn đến đánh giá sai. Chẳng hạn, tỷ lệ nợ quá hạn cao trong khi hiệu suất sử dụng vốn cũng cao thì hiệu quả hoạt động tín dụng của Qũy hỗ trợ phát triển ch−a chắc đã cao, thậm chí cịn thấp.

- Tỷ lệ nợ quá hạn

D− nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = * 100 Tổng d− nợ

Chỉ tiêu nμy phản ánh khái quát về tình hình nợ quá hạn của Quỹ trong quá trình cho vay. Chỉ tiêu nμy cμng thấp thì hiệu quả hoạt động của Quỹ cμng tốt vμ ng−ợc lại. Bởi vì, chỉ tiêu nμy cao sẽ chứng tỏ Quỹ đang gặp nhiều rủi ro. Tuy nhiên, trong thực tế, do những rủi ro trong hoạt động tín dụng nĩi chung vμ hoạt động tín dụng của Quỹ lμ khơng thể thể tránh khỏi. Vì vậy, thơng th−ờng chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định đ−ợc coi nh− giới hạn an toμn. Theo khuyến nghị của Ngân hμng Thế giới, tỷ lệ nμy nên ở mức d−ới 5% lμ cĩ thể chấp nhận đ−ợc.

Hoạt động tín dụng của Quỹ HTPT lμ một hoạt động tín dụng măng nặng tính chính sách cho đầu t− phát triển, khơng vì mục đích lợi nhuận, hoạt động của Quỹ chủ yếu lμ tổ chức thực hiện cho vay đầu t− theo định h−ớng vμ chỉ đạo của Chính phủ, Thủ t−ớng Chính phủ phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế của đất

Một phần của tài liệu 435 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)