Bảng 2.3: Doanh số cho vay - thu nợ qua các năm.
Đơn vị: triệu đồng.
CHỈ TIÊU 2002 2003 2004 2005 2006
Doanh số cho vay 1,522,097 1,902,630 2,846,406 4,278,330 4,894,179 Doanh số thu nợ 1,324,745 1,443,578 2,617,128 4,166,003 4,756,638 Tổng dư nợ 748,543 924,574 1,176,786 1,291,262 1,427,326 - Nợ lành mạnh 737,625 915,132 1,170,803 1,284,145 1,422,260 - Nợ xấu +Nhĩm 5 10,918 7,883 9,442 5,773 5,983 1,168 7,117 419 4,066 768 * Số khách hàng 27,134 31,017 25,563 22,609 18,568 - Doanh nghiệp, Cá nhân cĩ ĐKKD + Tỷ trọng dư nợ 648 48% 767 46% 1,035 48% 1,210 52% 1,286 56%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Đồng Tháp.
Tổng dư nợ hàng năm tăng trưởng khơng ngừng, từ 748,543 triệu đồng (2002) trong đĩ nợ xấu 10,918 triệu đồng đến 2006 tổng dư nợ là 1,427,326 triệu đồng nợ xấu hạn 5,066 triệu đồng, NHCT Đồng Tháp ngày càng mở rộng địa bàn hoạt động và mở rộng đa dạng đối tượng khách hàng vay, trong đĩ cho vay kinh tế
22
hộ chiếm tỷ trọng khá cao dẫn tới tổng lượng khách hàng vay cao nhất 2003, lên đến 31,017 khách hàng. Và thực hiện theo chiến lược cơ cấu lại khách hàng heo hướng giảm dần khách hàng hộ vay nhỏ đến 2006 cịn 18,568 khách hàng, và kết quả khách hàng mũi nhọn, trọng yếu là doanh nghiệp, cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh tăng lên hàng năm từ 648 khách hàng (2002) lên đến 1,286 khách hàng (2006) và tỷ trọng dự nợ của khách hàng doanh nghiệp, cá nhân cĩ đang ký kinh doanh thay đổi từ 48 % (2002) đạt tỷ trọng 56%(2006). Với quy mơ dư nợ gia tăng đĩ, doanh số cho vay – thu nợ cũng gia tăng, tốc độ luân chuyển vốn xấp sỉ 2 vịng (2002) đến 2006 đạt ( 3.4 vịng).
Đánh giá chất lượng tín dụng qua chỉ tiêu nợ quá hạn như sau: Nợ xấu năm 2002 là 10,918 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1.4% , trong đĩ nợ nhĩm 5 lên đến 7,883 triệu đồng (70%) và từ 2003- 2006 chất lượng tín dụng ngày càng cải thiện, Nợ xấu giảm cả về số tuyệt đối, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu ngày càng giảm và nợ nhĩm 5 là rất thấp trong khi tăng trưởng cao dư nợ.
2.1.2.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Bảng 2.4: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Đơn vị : 1.000USD
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
Doanh thu 670 tr.đ 664.tr.đ 837tr.đ 1,084tr.đ 1,266 tr.đ - Doanh số mua vào 29,336 35,803 61,968 124,704 145,614 - Doanh số bán ra 30,001 36,019 61,287 123,308 144,726
-Kiều hối 948 550 1,687 2,019 2,462
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm NHCT của Đồng Tháp Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đơn điệu, chủ yếu là mua bán ngoại tệ giao ngay và chi trả kiều hối hàng năm điều cĩ gia tăng và kết quả doanh thu hàng năm cũng tăng nhưng giá trị cịn thấp chỉ hơn con số 1 tỷđồng.
23 2.1.2.5 Nghiệp vụ bảo lãnh. Bảng 2.5: Hoạt động bảo lãnh Đơn vị: triệu đồng. CHỈ TIÊU 2002 2003 2004 2005 2006 -Tổng số L/C mở 28 40 39 61 74 + Sốtiền(1,000 USD) 6,017 14,762 39,245 96,230 114,765 +Doanh thu 83 148 103 142 192 - Bảo lãnh trong nước +Số tiền (triệu đồng) 2,645 3,862 3.667 4,348 6,324 +Doanh thu 12 37 24 26 44 Tổng doanh thu bảo lãnh 95 185 127 168 236
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm NHCT Đồng Tháp. Hoạt động dịch vụ bảo lãnh thực hiện khơng nhiều, cĩ gia tăng cả về số mĩn và giá trị. Mở L/C hàng năm đáp ứng nhu cầu nhập khẩu chủ yếu cho cơng ty TM XNK Đồng Tháp, đến 2006 số L/C được mở chỉ ở con số 74 với số tiền là 114,765 ngàn USD. Bảo lãnh trong nước thường là bảo lãnh dự thầu và thưc hiện hợp đồng, giá trị khơng lớn, nhưng gĩp phần đa dạng hĩa sản phẩm phục vụ khách hàng và tăng thu nhập cho NHCT Đồng Tháp, năm 2002 thu nhập lĩnh vực này chỉ vỏn vẹn 95 triệu đồng, đến 2006 cũng chỉ lên đến 236 triệu đồng, nhưng đây là tiền đề cho sự phát triển lâu dài.
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG ĐỒNG THÁP.: HÀNG CƠNG THƯƠNG ĐỒNG THÁP.:
24 2.2.1.1 Hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Bảng 2.6: Hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn Tên ngân hàng CN cấp 1 CN cấp 2 CN cấp 3 PGD,QTDND NHCT Đồng Tháp 1 1 5 NHNNo Đồng Tháp 1 11 8 NHĐT Đồng Tháp 1 0 2 NHPT nhà Đồng Tháp 1 0 6 NHCSXH Đồng Tháp 1 11 0 NHTMCP Sài gịn thương tín 1 0 1 NHTMCP Sài Gịn 0 0 1 NHTMCP ĐTM 1 0 0 NHTMCP PN Đồng Tháp 1 0 2 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 17 0 0 (Nguồn: Báo cáo Ngân hàng nhà nước CN Đồng Tháp, 2006).
Trên địa bàn, xét về quy mơ mạng lưới hoạt động thì NHNNo Đồng Tháp cĩ mạng lưới rộng khắp các huyện, thị gồm các Chi nhánh cấp 2 và các Phịng giao dịch. Đối với NHCSXH cĩ chi nhánh cấp 2 ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh. Kế đến phải kể đến NHCT Đồng Tháp với hội sở, 01 Chi nhánh cấp 2 đang nâng cấp và 5 PGD. Tuy nhiên phạm vi hoạt động gần như bao trùm tồn bộ các khu vực trong tỉnh.
Hiện nay để duy trì và giữ vững nhịp độ tăng trưởng, mở rộng kinh doanh chiếm lĩnh thị phần, thời gian qua, các NHTM trên địa bàn đều tập trung phát triển, xây dựng thêm nhiều cơ sở giao dịch mới ở các vùng trọng điểm, vùng kinh tế tập trung như Thành phố Cao Lãnh, Thị xã Sađéc, các thị trấn, các huyện trong tỉnh. Bên cạnh đĩ cịn cĩ gia nhập thêm các chi nhánh mới thuộc các NHTMCP như
25
NHTMCP Sài Gịn Thương Tín, và mới nhất là PGD của NHTM CP SàiGịn ở Sađéc cuối năm 2006.
Bên cạnh đĩ cịn cĩ sự tham gia một mãng liên quan cạnh tranh với các NH từ các tổ chức phi ngân hàng như: Bưu điện với chương trình tiết kiệm bưu điện với lãi suất huy động, hoạt động chuyển tiền,… cĩ phân chia thị phần huy động vốn khơng nhỏ.
2.2.1.2 Thực trạng cạnh tranh của ngành NH trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Quy mơ của ngành NH Đồng Tháp đang tăng lên cả chiều rộng và chiều cao, khơng những các NHTMNN phát triển mạng lưới, tăng quy mơ mà cĩ sự gia nhập của nhiều NHTMCP xâm nhập địa bàn làm tình hình cạnh tranh ngành NH trên địa bàn trở nên sơi động. Tốc độ tăng trưởng bình quân nguồn vốn và sử dụng vốn trong những năm gần đây khoảng 30% và trong 3 năm gần nhất tăng tăng lên gấp đơi. Tính đến 31/12/2006 tổng nguồn vốn đạt 8,031,102 triệu đồng, tăng 36.11%, tổng dư nợ đạt 7,463 tỷ đồng, tăng 27.41 % so với đầu năm đã gĩp phần đáp ứng nhu cầu vốn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tếđịa phương.
Hiện tại chủ yếu là các NHTMNN chiếm lĩnh thị phần, nhưng xu hướng nhiều NHTMCP đang và sẽ gia nhập địa bàn, đặc biệt là sự chuyển đổi của NHTMCP ĐTM thành NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex, tăng vốn điều lệ, và cạnh tranh phân chia thị phần trở nên gay gắt hơn, cịn ngân hàng nước ngồi ắc hẳn chưa gia nhập địa bàn tỉnh nhưĐồng Tháp ít nhất cũng trong 8 năm tới
Cùng với việc mở rộng và phát triển mạng lưới, cạnh tranh về giá cả, sản phẩm, dịch vụ tiện ích và ứng dụng cơng nghệ hiện đại mới của các NHTM nhằm chiếm lĩnh thị phần đang ngày một sơi động.
*Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng:
Tỉnh Đồng Tháp là tỉnh lẻ nên thời gian qua hoạt động ngân hàng chủ yếu dựa trên sản phẩm, dịch vụ truyền thống như các hình thức huy động tiền gửi khơng và cĩ kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn,… cịn sản phẩm cho vay cĩ đa dạng hơn, và các dịch vụ như dịch vụ kiều hối, chuyển tiền,…
26
Trong những năm gần đây, cạnh tranh đã thúc đẩy các doanh nghiệp ngành NH khơng ngừng phát triển, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ đa dạng nhằm thõa mãn nhu cầu, địi hỏi ngày càng cao của khách hàng. Khơng đưa ra sản phẩm mới mà khơng ngừng cải tiến, hồn thiện nâng cao chất lượng sản phẩn hiện cĩ và đề cao chất lượng, phong cách phục vụ.
Đồng thời các NH trở nên năng động hơn chủ động tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu nhu cầu, xác định đối tượng và cho ra sản phẩm phục vụ thích hợp hơn. Chẳng hạn trong việc huy động vốn, danh mục sản phẩm của các Ngân hàng ngày càng đa dạng, các kỳ hạn linh hoạt để khách hàng cĩ nhiều cơ hội chọn lựa, đồng thời mỗi Ngân hàng đều cĩ sản phẩm độc đáo riêng, chẳng hạn, NHNNo Đồng Tháp cĩ sản phẩm tiết kiệm trúng vàng AAA, NHCT Đồng Tháp cĩ sản phẩm tiết kiệm xổ số trúng thưởng lớn,…và nhiều chính sách khuyến mãi khác.
Các NHTM cịn nhắm vào một số khách hàng tiềm năng lớn về tiền gửi như Kho bạc nhà nước, Cơng ty xổ số …hay các doanh nghiệp lớn trong địa bàn hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả cao và bằng nhiều biện pháp tranh thủ đưa sản phẩm đến khách hàng. Nhất là các NHTMNN, trên cơ sở cĩ bề dầy tồn tại đã cĩ được nhiều mối quan hệ thân quen thuận lợi nắm giữ thị phần và tiếp cận khách hàng.
Các NHTMCP hiện đang quan tâm nhiều đến mảng khách hàng là các cơng ty vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân nhằm khai thác nhĩm khách hàng chưa bị các Ngân hàng khác chiếm lĩnh.
Các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, thu nhập chủ yếu từ sản phẩm cho vay và cạnh tranh trên lĩnh vực này cũng mạnh mẽ, đặc biệt là các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn như sản xuất kinh doanh lương thực, hoạt động về thương mại, dịch vụ là doanh nghiệp, kinh tế ngồi quốc doanh.
Ngồi ra các NH cịn cạnh tranh trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ khác dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hối, và đã phát triển dịch vụ thẻ ATM,…đều được hầu hết các chi nhánh NH tại Đồng Tháp như: NHCT, NHĐT,... triển khai và ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ cho mọi đối tượng khách hàng.
27
Và Xu hướng các NH sẽ lần lượt ra đời các sản phẩm, dịch vụ mới hướng vào loại dịch vụ phi tín dụng đáp ứng nhu cầu phát triển do việc mở rộng thương mại quốc tế, phát triển thị trường tài chính. Đây cũng là những sản phẩm để các NHTM khẳng định vị thế của mình trong chiến lược cạnh tranh.
*Cạnh tranh về giá cả của sản phẩm, dịch vụ:
Các NH hiện nay đang cạnh tranh nhau khốc liệt về giá cả của sản phẩm, dịch vụ, bao gồm lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi và phí dịch vụ và các chính sách khuyến mãi khác.
So với các NH trên cùng địa bàn thì NHNNo đã vững vàng trên thị trường trong cơng tác huy động vốn. Lượng khách hàng cũng như vốn huy động của NHNNo ổn định và tăng trưởng. Tuy nhiên, NHNNo cũng đã khơng ngừng tung ra nhiều đợt khuyến mãi, tăng lãi suất huy động vốn, gia tăng nhiều loại hình huy động vốn phù hợp với nhu cầu của khách hàng như: gửi tiết kiệm trúng vàng AAA, trúng xe ơ tơ...
Các Ngân hàng khác cũng vào cuộc đua tranh. Bên cạnh việc gia tăng lãi suất tiền gửi, hạ thấp phí dịch vụ, các Ngân hàng cịn tung ra nhiều chương trình khuyến mãi tiết kiệm dự thưởng như của NHCT, với giải cao với nhiều giải thưởng cĩ giá trị thiết thực. Khơng những thế vài NH cịn cĩ chính sách chăm sĩc đặc biệt đối với khác hàng cĩ nguồn vốn lớn như chăm sĩc những người cĩ khả năng quyết định nguồn vốn đĩ, cĩ thể nĩi thị trường huy động vốn bằng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp ngày càng trở nên sơi động.
Các NHTMCP tuy lải suất huy động hấp dẫn nhất nhưng do bề dầy hoạt động cũng như mức tín nhiệm trên địa bàn chưa cao nên vị thế huy động vốn khơng bằng các NHTMNN, mục tiêu họ dần xây dựng thanh thế gĩp phần cạnh tranh phân chia thị phần huy động vốn.
Trên lĩnh vực giá cả tín dụng hay lãi suất cho vay: NHCT Đồng Tháp cĩ lợi thế hơn, lãi suất cho vay tương đối cạnh tranh và linh hoạt. Một thời gian dài trước đây NHCT được đánh giá là ngân hàng cĩ lãi suất tương đối thấp hơn các NHTM khác trên địa bàn và chia theo thành phần kinh tế theo hướng giảm thấp cho doanh nghiệp nhà
28
nước, kế đến là doanh nghiệp ngồi quốc doanh và kinh doanh thương mại, dịch vụ. Đến nay nhĩm NHTMNN gần như thực hiện chính sách lãi suất cho vay tương ứng nhau, riêng NHNNo cho vay cá nhân và hộ gia đình lãi suất cao hơn.
Các NHTMCP huy động lãi suất cao và cho vay cũng lãi suất cao tương ứng, tuy nhiên tìm kiếm được khách hàng chủ yếu là khách hàng cá nhân nhờ những rang buộc nới lõng hơn.
Bên cạnh đĩ, hiện nay biểu phí dịch vụ của các NHTM trên địa bàn tỉnh nhìn chung đã cĩ những sự tương đồng nhất định do cạnh tranh giữa các NHTM với nhau ngày càng gay gắt để thu hút khách hàng, do đĩ, sự chênh lệch về các khoản thu dịch vụ phí đối với khách hàng đã bớt so với trước đây. Thực tế các NHTM tranh đua nhau lơi kéo khách hàng, nhất là khi cĩ sự gia nhập mới của các NHTMCP như Sacombank, Saigonbank, thực hiện nhiều chiêu thức như quả tặng, miễn phí chuyển tiền, mở thẻ ATM,… trong tháng khai trương và tiếp tục hạ thấp mức phí rất nhiều, thậm chí cịn 50% so với biểu phí cơng bố.
*Cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực:
Khơng như ở các thành phố lớn, thời gian vừa qua tại Đồng Tháp gần như nhân viên ngân hàng khơng cĩ sự chuyển dịch qua lại giữa các ngân hàng, mà là cĩ hiện tượng di chuyển ra khỏi địa bàn, chủ yếu hướng về các thành phố lớn và thường là các cán bộ thâm niên, cĩ năng lực vì nhiều mục tiêu khác nhau. Trong khi đĩ các ngân hàng trên đà phát triển quy mơ, do vậy nhu cầu tuyển dụng thường xuyên để đáp ứng nhu cầu bổ sung lực lượng và phát triển mạng lưới.
Phải cĩ một sựđánh giá khách quan rằng, trong cuộc cạnh tranh nguồn nhân lực, các NHTMNN cĩ nhiều lợi thế nhờ quy mơ lớn và bề dày hoạt động lâu năm thu hút lực lượng sinh viên mới ra trường nhìn vào quy mơ.
Do địa bàn hoạt động tỉnh lẻ, cũng như cơ chế tuyển dụng kém linh hoạt đối với các chi nhánh chủ yếu phụ thuộc đơn vị mẹ nên các ngân hàng trên địa bàn ít quan tâm cạnh tranh thu hút nhân lực trên địa bàn và thường là tuyển dụng qua thi tuyển phổ thơng sinh viên mới theo nhu cầu lao động. Ngồi ra cịn dựa trên quan hệ thân quen, nể nang tuyển dụng giảm tính canh tranh.
29
Sự cạnh tranh về nhân sự cĩ lẻ sẽ nhen nhĩm khi cĩ nhiều ngân hàng mới xâm nhập địa bàn và cĩ sự khởi động từ nhân tố cạnh tranh thu hút nhân lực.
2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHCT Đồng Tháp. 2.2.2.1 Thương hiệu.
Thương hiệu VIETINBANK là sự đổi tên từ thương hiệu INCOMBANK do INCOMBANK trùng với một ngân hàng ở Nga đã đăng ký thương hiệu trước. Đây cũng là bài học kinh nghiệm trong quản trị thương hiệu trên trường quốc tế.
Thương hiệu INCOMBANK của NHCTVN, Ngân hàng Hội sở đã được khách hàng biết đến tương đối nhiều ở trong nước và đang vươn ra tầm quốc tế. Nhưng do chậm trong đăng ký thương hiệu quốc tế nên đã phải đổi thành thương hiệu Vietinbank. Vấn đề muốn đề cập ở đây là thương hiệu riêng cho NHCT Đồng Tháp: “VIETINBANK Đồng Tháp ”. NHCT Đồng Tháp cũng đã tạo dựng hình ảnh riêng cho mình bằng nhiều hoạt động, hình thức phong phú qua các phong trào, hoạt động đồn thể, phong cách giao dịch khách hàng, quan hện ngoại giao với các ban ngành chính quyền các cấp. Việc đổi tên thương hiệu trên chưa ảnh hưởng gì đáng kể trong phạm vi Đồng Tháp.
Biết rằng, thương hiệu được đánh giá là vơ cùng quan trọng cho sự phát triển của một doanh nghiệp, đặc biệt là đối với một Ngân hàng. Do đĩ, nếu NHCT Đồng Tháp cĩ được thương hiệu riêng cho mình thì mức độ quản bá sẽ rộng hơn, được nhiều người biết đến hơn và làm cơ sở cảm nhận và tin cậy cho khách hàng.