Dự báo về tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thơng của Viễn thơng Cần Thơ Hậu Giang trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu 181 Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang (Trang 107 - 108)

- Nợ trên tổng tài sản

3.2.Dự báo về tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thơng của Viễn thơng Cần Thơ Hậu Giang trong thời gian tớ

K ẾT LUẬN CHƯƠNG

3.2.Dự báo về tình hình phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thơng của Viễn thơng Cần Thơ Hậu Giang trong thời gian tớ

Cần Thơ - Hậu Giang trong thời gian tới

Theo phân tích thực tế, số lượng thuê bao điện thoại cố định tại đơn vị đến cuối

năm 2007 khoảng 178.000 thuê bao, điện thoại di động cả trả trước và trả sau

Vinaphone khoảng 284.000 thuê bao. Thuê bao điện thoại di động MobiFone theo thống kê đến cuối năm 2007 khoảng 310.000 thuê bao, tổng số thuê bao của Viettel khoảng 290.000 thuê bao, của điện lực và Sfone khoảng 90.000 thuê bao. Do đĩ, tổng

số thuê bao điện thoại hiện cĩ trên địa bàn tương đương 1.152.000 thuê bao các loại,

tính trên tổng dân số khoảng 2.000.000 người cả 2 tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần

Thơ (tương đương 500.000 hộ gia đình). Như vậy mật độ điện thoại khoảng 57,6

máy/100 dân; bình quân 1 hộ gia đình cĩ khoảng 2 máy điện thoại.

Bên cạnh đĩ, từ năm 2008 việc phát triển thuê bao điện thoại cốđịnh sẽ gặp rất

nhiều khĩ khăn, nhu cầu lắp đặt bắt đầu giảm mạnh do cĩ sự chuyển hướng từ sử dụng

dịch vụ cố định truyền thống sang dịch vụ di động trả trước, dịch vụ Gphone và một

phần sử dụng dịch vụ của các nhà khai thác khác. Khi phân tích thực trạng tình hình kinh doanh dịch vụ viễn thơng tại đơn vị cũng cho thấy nhu cầu sử dụng điện thoại cố định đang vào ngưỡng bão hồ và sẽ tiếp tục suy giảm đến năm 2009, 2010. Ngồi ra, từ đầu năm đến nay mặc dù đơn vị đã thực hiện nhiều chính sách cho khách hàng sử

dụng dịch vụ điện thoại cố định hữu tuyến, tuy nhiên do phần lớn thuê bao đăng ký

mới là khách hàng cĩ doanh thu thấp, chưa cĩ nhu cầu sử dụng mạng băng rộng nên

khách hàng thích sử dụng Gphone hơn cố định hữu tuyến. Nguyên nhân sụt giảm nữa

là do giá cước các dịch vụ di động so với cố định ngày càng rẻ, với tính năng vượt trội

về tiện dụng và di chuyển khách hàng cĩ khuynh hướng chuyển đổi từ hình thức cố định sang sử dụng di động. Việc chuyển đổi của khách hàng sang di động mà chủ yếu

là trả trước là nguyên nhân tất yếu do các nhà khai thác tranh nhau thực hiện các chiêu thức khuyến mại nạp tiền tặng 100% tài khoản đối với các thẻ nạp 1,2,3 sau khi chấm

dứt đợt khuyến mại này thì đợt khuyến mại khác lại bắt đầu vì vậy rất khĩ cho dịch vụ điện thoại cố định phát triển.

Đối với dịch vụđiện thoại di động trả sau: hiện tại việc phát triển thuê bao cũng gặp nhiều khĩ khăn, số lượng thuê bao phát triển mới cĩ dấu hiệu giảm, lượng khách

hàng tạm khĩa hoặc rời mạng ngày càng nhiều. Nguyên nhân là do các tính năng phụ

các chương trình chăm sĩc khách hàng trả sau chưa thực sự hấp dẫn so với hình thức

trả trước.

Chỉ tiêu phát triển thuê bao Mega-VNN cũng cĩ dấu hiệu chựng lại, lý do là hầu hết đều là chuyển đổi từ thuê bao 1260, 1268, 1269 chuyển sang, mặc dù tặng thiết

bị đầu cuối cho khách hàng nhưng do nhu cầu thực tế khơng nhiều, đa phần là đã sử

dụng dịch vụ Mega-VNN nên nguồn để phát triển hiện tại tương đối ít.

Như vậy, cĩ thể dự báo số lượng thuê bao điện thoại cố định phát triển trong thời

gian tới giảm khoảng 38% so với năm trước, số lượng thuê bao điện thoạidi động trả

sau phát triển mới giảm khoảng 18% và số lượng thuê bao MegaVNN phát triển mới tăng khoảng 10% so với năm trước.

Để đơn vị cĩ thể hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao cũng như định hướng phát triển mạng lưới viễn thơng trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu

Giang, trong thời gian tới cần được Tập đồn bổ sung nguồn vốn đầu tư khá lớn cho các cơng trình, dự án trọng điểm như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhu cầu vốn để triển khai mạng MAN – Ethernet ước khoảng 29 tỷ đồng.

- Nhu cầu vốn để xây dựng mạng truy nhập quang thụđộng (GPON) nhằm đảm

bảo hạ tầng cung cấp các dịch vụ băng rộng, dịch vụ tốc độ cao ước khoảng 25 tỷ đồng.

- Nhu cầu vốn để triển khai dự án xây dựng cơ sở hạ tầng mạng thơng tin di động ước khoảng 40 tỷ đồng.

3.3. Một số giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thơng tại Viễn thơng Cần Thơ - Hậu Giang

Một phần của tài liệu 181 Giải pháp tài chính nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ viễn thông tại Viễn thông Cần Thơ - Hậu Giang (Trang 107 - 108)