Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu 299 Nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Thương mại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 82 - 83)

2. Nghiệp vụ tín dụng của các NHTM đối với các DNVVN trên địa bàn Tp HCM

4.1.1.1. Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Những thành phần kinh tế này hoạt động kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật, là bộ phận quan trọng cấu thành nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy Nhà nước ta đã cố gắng xây dựng, tạo ra mơi trường kinh doanh, nhưng vẫn cịn cĩ sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Chính vì thế, để tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong nước phát triển, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân, cần phải xét lại từ luật pháp, là yếu tố nền tảng. Luật pháp phải được “thiết kế” sao cho thực sự trở thành cơng cụ hỗ

trợ đắc lực cho hoạt động của doanh nghiệp, tạo lập mơi trường cạnh tranh bình

đẳng cho mọi thành phần kinh tế. Hệ thống luật của Việt Nam hiện nay cịn nặng về quản lý hơn là hỗ trợ. Các cơ quan soạn thảo luật chủ yếu đưa vào những quy

định nhằm tạo thuận lợi cho mình hơn là cho cộng đồng doanh nghiệp.

Một vấn đề quan trọng khác cần giải quyết là bảo đảm tính minh bạch trong quy trình xây dựng luật, xĩa bỏ tình trạng cục bộ, khép kín. Hơn nữa, quá trình dự

thảo luật cần cĩ sự tham gia hoặc tham vấn đối tượng chịu sựđiều chỉnh của luật là cộng đồng doanh nghiệp, thơng qua đại diện là các hiệp hội ngành nghề, nhằm bảo đảm tính khả thi sau khi ban hành. Tuy đã cĩ một số dự thảo luật được đưa ra lấy ý kiến của cộng đồng, hiệp hội doanh nghiệp nhưng chưa nhiều, nên khơng ít quy định khơng được cộng đồng doanh nghiệp ủng hộ.

Bên cạnh đĩ, Nhà nước cần xĩa bỏ tình trạng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế trong quan hệ tín dụng, thuế, đất đai và những ưu đãi khác. Mặc khác, Chính phủ từng bước xĩa bỏ tình trạng độc quyền Nhà nước, chỉ giữ lại những lãnh vực cần phải chi phối, hình thành thị trường lao động theo hướng chuyên nghiệp hố hơn, cơng khai thị trường bất động sản, cơng khai và lành mạnh hĩa việc quản lý nhằm tăng cường cơng tác quản lý của Nhà nước.

Một phần của tài liệu 299 Nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Thương mại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)