Tình hình vật liệu, công cụ, dụng cụ tại xí nghiệp

Một phần của tài liệu 192 Công tác hạch toán Kế toán vào thực tế tại xí nghiệp X54 – Công ty Hà Thành (55tr) (Trang 38 - 41)

- Phơng pháp lập:

1.Tình hình vật liệu, công cụ, dụng cụ tại xí nghiệp

Vật liệu là đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá và là một trong những yếu tố cơ bản đợc dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm theo mục đích, yêu cầu. Nó tham gia vào một chu kỳ sản xuất và dịch

chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm, cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Thông thờng trong cấu tạo giá thành sản phẩm thì chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn

Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nhng giá trị không lớn lắm và không đủ tiêu chuẩn trở thành TSCĐ. Do công cụ, dụng cụ cố thời gian sử dụng khá lâu dài nên giá trị đợc dich chuyển dần vào chi phí của đối tợng sử dụng trong một lần hoặc phân bổ dần dần trong một số kỳ nhất định

Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc kê khai theo phơng pháp kê khai thờng xuyên do đó kế toán luôn bám sát tình hình phát sinh của

nguyên liệu để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

1.1 Phân loại nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất.Tại xí nghiệp gốm sứ X54 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc chia thành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính: Nguyên vật liệu là khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn chủ yếu là đất cao lanh. Đất này xí nghiệp không tự sản xuất đợc mà phải nhập từ nơi khác về, thờng lấy từ Hải Phòng, Quảng Ninh, Phú Thọ còn thô.…

+ Nguyên liệu chủ yếu dùng trong nung đốt sản phẩm là dầu và than. Tuy nhiên sau khi áp dụng hệ thống lò mới xí nghiệp đã chuyển toàn bộ nhiên liệu sang đốt lò bằng gas.

+ Nguyên vật liệu trực tiếp khác: Đối với sản phẩm gốm sứ còn có một số nguyên vật liệu khác: đó là các chất phụ gia: men, màu, hoá chất…

+ Nhiên liệu: là loại vật liệu đợc dụng để tạo ra năng lợng phục vụ cho đốt lò nh gas, năng lợng phục vụ cho máy móc nh xăng...

+ Phụ tùng là các loại vật liệu đợc dùng cho việc thay thế sửa chữa các loại TSCĐ là máy móc

1.2 Nguồn hình thành nguyên vật liệu

Đối với hình thức NVL này khi mua về không nhập kho mà đa trực tiếp vào sản xuất phát sinh VAT thì sẽ hạch toán vào TK 133 để khấu trừ với thuế đầu ra, giá tính NVL đợc phản ánh đúng giá trị thực tế mua về.

+ Nguyên vật liệu nhập kho

Đối với nguyên vật liệu mua về cha sản xuất ngay sẽ nhập kho thì ghi vào sổ sẽ là hoá đơn (cha thuế VAT) cộng với các khoản chi phí thu mua, bốc dỡ theo phơng pháp sau:

Giá vật liệu nhập kho =

Giá gốc ghi trên hoá đơn (cha có thuế

VAT)

+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ +

Thuế nhập khẩu (nếu có) - Vật liệu gia công chế biến:

Giá vật liệu

nhập kho =

Giá vật liệu

gia công +

Chi phí gia công và chi phí khác + Nguyên vật liệu tận dụng

Loại nguyên vật liệu này chiếm một tỷ lệ nhỏ vì sản phẩm ra lò thì không thể tái sản xuất đợc nữa. Do vậy nguyên vật liệu tận dụng chỉ ở những giai đoạn nhất định.

Giá trị nguyên vật liệu thu hồi nhập kho đợc tính theo giá ớc tính Giá thực tế NVL

nhập kho =

Đơn giá thực tế

bình quân xuất kho +

Khối lợng NVL xuất kho Trong đó:

Đơn giá thực tế bình quân NVL xuất kho =

Trị giá nguyên vật liệu tồn kho +

Trị giá nguyên vật liệu xuất kho

1.3 Quy trình hạch toán nguyên vật liệu

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh phiếu nhập, phiếu xuất kho thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho đồng thời ghi vào sổ NKC, các sổ chi tiết các TK t- ơng ứng nh sổ chi tiết TK 621,331 .…

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổ NKC tiến hành ghi vào bảng kê luỹ kế Nhập - Xuất –Tồn sau đó thủ kho đối chiếu giữa thẻ kho và bảng kê N-X-T nếu khớp thì tiến hành lập sổ cái các TK có liên quan

Sơ đồ 7: Quy tình hạch toán nguyên vật liệu

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Một phần của tài liệu 192 Công tác hạch toán Kế toán vào thực tế tại xí nghiệp X54 – Công ty Hà Thành (55tr) (Trang 38 - 41)