chi tiêu cho các hoạt động TDTT của người dân Tp.HCM.
Theo Hồ Chí Minh, tập luyện TDTT, rèn luyện sức khỏe cũng là biểu hiện của sự yêu nước. Thật vậy, TDTT đã và đang đĩng một vai trị to lớn, khơng thể thiếu đối với cuộc sống con người và xã hội lồi người. Vì vậy, phát triển TDTT là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của Nhà nước và nhân dân ta. Dựa trên sự nghiên cứu về lý luận TDTT và phân tích các kết quả điều tra, tơi mạnh dạn kiến nghị một số giải pháp nhằm tác động tích cực đến các phong trào TDTT ở TP.HCM (điều này đồng nghĩa với việc kích thích tăng chi tiêu cho các họat động TDTT)
Do cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của phong trào TDTT cũng như cầu về hàng hĩa TDTT của các hộ gia đình ở Tp.HCM, nên các kiến nghị của tác giả cũng sẽ dựa trên cơ sở của các nhân tố đĩ.
5.2.1 Kiến nghị các giải pháp về việc nâng cao thu nhập của người dân
Thành phố Hồ Chí Minh cần tiếp tục duy trì và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế; nâng cao đời sống vật chất của người dân Thành phố. Từ đĩ, người dân cĩ điều kiện tài chính tốt hơn để tham gia và tiêu dùng nhiều hơn cho các hàng hĩa TDTT.
Thành phố cũng cần quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề, tạo việc làm cho người dân, đồng thời cùng với cả nước gĩp phần ổn định giá cả, làm giảm khoảng cách giữa lương thực tế và mức lương danh nghĩa. Đây cũng là biện pháp để tăng thu nhập của người dân.
5.2.2 Kiến nghị các giải pháp về giá cả hàng hĩa TDTT và việc nâng cao chất lượng hàng hĩa TDTT
Giá cả hàng hĩa TDTT cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế người dân tham gia tập luyện TDTT và tiêu dùng hàng hĩa TDTT. Vì vậy, Thành phố cần thực hiện một số hỗ trợ về chi phí tập luyện TDTT để khuyến khích người dân hình thành thĩi quen tập luyện TDTT như: trợ giá, hoặc miễn phí một số phí tập luyện TDTT ở một số cơ sở tập luyện thể thao do chính quyền thành phố quản lý. Thành phố cũng nên tăng cường việc khuyến khích tư nhân, các tổ chức kinh tế tham gia cung ứng các hàng hĩa TDTT, từ đĩ nâng cao chất lượng hàng hĩa TDTT, hình thành giá cạnh tranh, mang lại lợi ích cho cả người cung cấp hàng hĩa TDTT lẫn người tiêu dùng hàng hĩa ấy.
Bên cạnh đĩ, Thành phố cần quan tâm, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu tập luyện TDTT của người dân. Xây dựng thêm các cơ sở tập luyện TDTT, đồng thời đa dạng hĩa, nâng cao chất lượng các hàng hĩa và dịch vụ TDTT.
Tăng cường đội ngũ tư vấn tập luyện TDTT và huấn luyện viên tại các cơ sở tập luyện TDTT như: tại các Trung tâm TDTT, CLB, … Đồng thời tăng cườøng giáo dục tuyên truyền về lợi ích của việc tập luyện TDTT đối với người dân. Để người dân dần nâng cao nhận thức và ý thức tự rèn luyện thân thể để bảo vệ sức khỏe và làm việc hiệu quả hơn.
Ngồi ra, cần đẩy mạnh thực hiện quá trình xã hội hĩa TDTT. Cĩ các chính sách khuyến khích đơng đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội tự nguyện tham gia
tập luyện, tổ chức quản lý, đĩng gĩp kinh phí, trang thiết bị và cơ sở vật chất cho các hoạt động TDTT.
5.2.3 Kiến nghị các giải pháp động viên người dân tham gia tập luyện TDTT
Thành phố tăng cường cơng tác tuyên truyền về lợi ích của việc tập luyện TDTT với cộng đồng bằng nhiều biện pháp như: tuyên truyền qua các phương tiện truyền thơng, thơng qua việc thường xuyên tổ chức các giải thi đấu nhằm thu hút sự tham gia của đơng đảo người dân (cĩ thể tổ chức thi đấu theo đơn vị hành chính, theo lứa tuổi, theo ngành nghề,…) đồng thời chú trọng đến phát triển mạnh giáo dục thể chất cho học sinh – sinh viên (lực lượng lao động tiềm năng, là chủ tương lai của đất nước). Gần đây, nhiều giải marathon (chạy việt dã) với các mục đích: từ thiện, tuyên truyền, chào mừng các ngày lễ lớn,… đã thu hút sự quan tâm và tham gia của đơng đảo người dân thành phố cần được phát huy hơn nữa.
Thành phố cũng cần phải cĩ chính sách, chế độ thích hợp, khuyến khích đối với các cán bộ TDTT nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ TDTT giỏi về chuyên mơn, tâm huyết với nghề gĩp phần mang lại sức khỏe cho cộng đồng. Tĩm lại, Nhà nước nĩi chung và chính quyền Thành phố nĩi riêng phải cĩ chính sách, kế hoạch phát triển TDTT cụ thể và xem việc đầu tư này như là một sự đầu tư cho sự phát triển tồn diện con người, thể hiện trên tất cả các mặt đức - trí – thể - mỹ. Bởi, con người là chủ thể, là mục đích và là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
5.2.4 Kiến nghị các giải pháp tăng thời gian rỗi
Thời gian rỗi cĩ ảnh hưởng nhất định đến việc tham gia và chi tiêu của các hộ gia đình cho các hàng hĩa TDTT. Vì vậy, thành phố cần tiếp tục duy trì và khuyến khích việc thực hiện tuần làm việc 40 giờ, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Tạo cho người lao động cĩ thêm thời gian rảnh rỗi để giải trí, tập luyện TDTT.
Đối với các đối tượng khác, tùy vào từng đối tượng mà thành phố cĩ các biện pháp cụ thể. Ví dụ: học sinh – sinh viên thì cĩ thể giảm bớt thời lượng một số mơn học khơng thật sự cần thiết thay vào đĩ là tăng thời lượng giáo dục thể chất và nên duy trì thường xuyên (Vì TDTT chỉ phát huy tác dụng khi chúng ta tham gia tập luyện thường xuyên với mức độ và cường độ vừa phải).
Ngồi ra, để người dân cĩ thể tận dụng được những khoảng thời gian rỗi ngắn để tập luyện TDTT, các cơ sở tập luyện TDTT cần thiết kế thời gian đĩng - mở cửa và mở các lớp học thể thao cho phù hợp với thời gian rỗi của người dân. Ví dụ: một số Trung tâm TDTT vẫn hoạt động vào giờ nghỉ trưa và đã thu hút được một số lớn người dân đến tập luyện, nhất là đối với một số người làm việc văn phịng.
5.3Hạn chế của luận văn và gợi ý về những nghiên cứu tiếp theo 5.3.1 Hạn chế của luận văn 5.3.1 Hạn chế của luận văn
Tuy đã rất cố gắng, nhưng tác giả vẫn nhận thấy đề tài luận văn cịn tồn tại nhiều hạn chế.
Tp.HCM với dân số hơn 6 triệu và người dân sinh sống trên 24 quận, huyện. Song, do giới hạn về thời gian và kinh phí thực hiện, tác giả chỉ khảo sát được 100 hộ với 452 nhân khẩu ở 10 quận nên tính đại diện của mẫu chưa cao.
Bên cạnh đĩ, trong phân tích sự ảnh hưởng của sở thích cá nhân đối với việc chi tiêu các hàng hĩa TDTT, tác giả cũng chỉ dùng 1 yếu tố đĩ là nghề nghiệp để phân tích nên chỉ giải thích được một phần sở thích cá nhân. Đây cũng là một hạn chế khác của đề tài. Song, theo đánh giá chủ quan của tác giả thì nếu thêm vào nhiều yếu tố hơn để giải thích thì kết quả sẽ cĩ ý nghĩa hơn song cũng cĩ thể làm phức tạp hơn nội dung đề tài một cách khơng cần thiết.
5.3.2 Gợi ý về những nghiên cứu tiếp theo
Phát triển TDTT khơng chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước mà cịn là nhiệm vụ của tồn dân. Vì vậy, thực hiện quá trình xã hội hĩa TDTT là một nội dung lớn, một giải pháp quan trọng để cải thiện tình trạng thể chất vốn đang rất khiêm tốn của người dân Việt Nam nĩi riêng và phát triển nền TDTT nước ta nĩi chung.
Nếu cĩ điều kiện về thời gian cũng như kinh phí, tơi sẽ đi sâu vào nghiên cứu những giải pháp thực hiện hiệu quả quá trình XHH TDTT ở Tp.HCM, hoặc rộng hơn là trên phạm vi cả nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
01. Hà Văn Sơn (Chủ biên), Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, Bộ mơn Lý thuyết thống kê – Thống kê kinh tế, NXB Thống kê, 2004.
02. Bác Hồ với TDTT Việt Nam, NXB TDTT,1995
03. A.SILEM – Giáo sư Đại học Tổng hợp LYON III(Chủ biên), Bách khoa tồn thư về kinh tế học và khoa học quản lý, NXB Lao động xã hội, 2002. 04. Ủy ban Thể dục thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao II, Cơ sở y học
của tập luyện thể dục thể thao vì sức khỏe, NXB Thể dục thể thao, 2002. 05. Ủy ban Thể dục thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao I, Lịch sử thể dục
thể thao (Giáo trình dành cho sinh viên Đại học thể dục thể thao), NXB Thể dục thể thao, 2000.
06. Ủy ban Thể dục thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao I, Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, 1993.
07. Tổng cục Thể dục thể thao, Uûy ban Olympic Việt Nam, “Một số vấn đề về Xã hội hĩa Thể dục thể thao trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam”, NXB Thể dục thể thao,1996.
08. Ủy ban Thể dục thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, “Báo cáo kết quả dự án chương trình khoa học: Điều tra đánh giá tình trạng thể chất và xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam giai đọan II, từ 21 đến 60 tuổi”. GS.TS Dương Nghiệp Chí (Chủ nhiệm), Hà nội, 2005. 09. Chương trình chào mừng 30 năm ngày giải phĩng miền Nam, 60 năm cách
mạng Tháng tám và Quốc khánh 2-9,”Kinh tế – xã hội Tp. Hồ Chí Minh – Dấu Aán 30 năm”, NXB Thơng Tấn, 2005.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu tịan quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị quốc gia, 2001.
11. Ủy ban Thể dục thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao I, Kinh tế học thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, 2003.
12. TS. Lương Kim Chung (chủ biên), PGS.TS. Dương Nghiệp Chí, CN. Tạ Xuân Lai, Kinh tế học thể dục thể thao (tài liệu nghiên cứu và giảng dạy trong các
trường đại học thể dục thể thao – lưu hành nội bộ), Nhà xuất bản Thể dục thể thao, Hà Nội, 2003
13. TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê, 1997
14. Ths. Hồng Ngọc Nhậm (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế lượng, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Tốn thống kê, Bộ mơn Tốn kinh tế, 2004 (lưu hành nội bộ).
15. John Fizel, Elizabeth Gustafson và Lawrence Hadley, Kinh tế thể thao
(Sports economics), 2004
16. Cơ sở của kinh tế học thể dục thể thao- Klans Hêinmann – 1995
17. Kinh tế học thể dục thể thao - Trường đại học sư phạm Quảng Tây – 2001 18. Kinh tế thể dục thể thao – V.V. Kudin, Matscơva – 2001
19. Marketing trong thể thao ở nước ngồi – M.E Cuchepốp –dịch giả Phạm Trọng Thanh và Trần Am – NXB TDTT – 1997
20. Thể thao, sức khỏe và lợi ích kinh tế (Sport, Health and Economic Benefit)–
Chris Gratton, Sport Industry Research Centre, Sheffield Hallm University.
21. Report to Recreation and Sport Industry Statistics Group, Household Expenditure on Sports, Physical Recreation and Other Leisure, Australia, 1998–99, Prepared by the National Centre for Culture and Recreation
Statistics, Australian Bureau of Statistics, August 2003, Commonwealth of Australia 2003. Phụ lục 1 Bảng PL1: Diện tích - Dân số và Đơn vị hành chánh năm 2004 Số phường xã (*) Diện tích (km2 )
Dân số (người) Mật độ số dân (người/km2) Tồn thành 317 2.095,01 6.062.993 2.894 Các quận 254 494,01 5.094.733 10.313 Quận 1 10 7,73 199.247 25.776 Quận 2 11 49,74 123.968 2.492 Quận 3 14 4,92 201.425 40.940 Quận 4 15 4,18 182.493 43.659 Quận 5 15 4,27 171.966 40.273 Quận 6 14 7,19 241.902 33.644 Quận 7 10 35,69 156.895 4.396 Quận 8 16 19,18 359.194 18.728 Quận 9 13 114,00 199.150 1.747 Quận 10 15 5,72 235.442 41.161 Quận 11 16 5,14 229.837 44.715 Quận 12 10 52,78 282.864 5.359 Gị Vấp 12 19,74 443.419 22.463 Tân Bình 15 22,38 392.521 17.539 Tân Phú 11 16,06 361.747 22.525 Bình Thạnh 20 20,76 422.875 20.370 Phú Nhuận 15 4,88 175.668 35.998 ThủĐức 12 47,76 329.231 6.893 Bình Tân 10 51,89 384.889 7.417 Các huyện 63 1.601,00 968.260 605 Củ Chi 21 434,50 287.807 662 Hĩc Mơn 12 109,18 243.462 2.230 Bình Chánh 16 252,69 298.623 1.182 Nhà Bè 7 100,41 72.271 720 Cần Giờ 7 704,22 66.097 94
Phụ lục 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC
PHIẾU PHỎNG VẤN Chuyên đề nghiên cứu:
NHU CẦU VÀ CHI TIÊU CHO HOẠT ĐỘNG
THỂ DỤC THỂ THAO CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở TP.HCM, 2003-04 MÃ SỐ HỘ :
Ngày phỏng vấn: …………/…………/2005
01. Họ và tên ...
02. Năm sinh ... Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 03. Địa chỉ:... Phường...Quận: ... 04. Nghề nghiệp
1. Cơng nhân 3. Doanh nghiệp 5. Lao động 7. Giáo dục
2. Buơn bán nhỏ 4. Cán bộ/cơng chức 6. Y tế 8.Khác ……….
05.Hàng ngày, trung bình anh (chị) dùng bao nhiêu thời gian cho cơng việc (theo nghề nghiệp của mình). Số giờ làm :………giờ 06.Ngồi thời gian cơng việc, anh (chị) cĩ dành thời gian cho các hoạt động
giải trí và thể dục thể thao khơng? (Đánh dấu X vào phần trả lời)
Trả lời Giải trí Thể dục Thể thao
Cĩ
Khơng
07.Nếu khơng cĩ tham gia hoạt động thể dục, thể thao, Xin anh (chị) vui lịng cho biết lý do.
1. Khơng cĩ thời gian 3. Chi phí cao 5. Xa nơi tập luyện 2. Khơng làm siêng 4. Chưa cần thiết 6. Khác………
08.Trung bình mỗi ngày anh chị dành bao nhiêu thời gian cho các họat động thể dục, thể thao?
Trả lời: ...giờ
09. Vì sao Anh (Chị) tập luyện TDTT?
1. Rèn luyện sức khoẻ 3. Giao lưu bạn bè 5. Ham thích
2. Sảng khối tinh thần 4. Thĩi quen 6.Khác………..
10. Anh (Chị) tham gia mơn thể thao nào chính?
1. Đi bộ 3. Bĩng đá 5. Bĩng bàn 7. Thể dục thẩm mỹ
2. Cầu lơng 4. Bĩng rổ 6. Bơi lội 8. Tenis
9. Cờ Vua/Tướng 10. Bi da 11. Xe đạp 12. Khác………. 11. Xin cho biết mức độ chuyên nghiệp và mức độ thường xuyên tham gia
của Anh (Chị) trong các mơn thể thao:
Mức độ chuyên nghiệp Chọn (X)
1. Chuyên nghiệp 2. Bán chuyên nghiệp 3. Nghiệp dư
Mức thường xuyên tham gia Chọn (X)
1. Hàng ngày
3. 4 - 6 ngày trong tuần
12.Anh (Chị) thường tập thể dục thể thao ở đâu?
1. Cơng viên 3. Nhà văn hố 5. Tại nhà
2. Khoảng trống gần nhà 4. Cơ sở TDTT 6. Khác………..
13.Trong Năm 2003-2004, Anh (Chị ) chi tiêu bình quân bao nhiêu cho hoạt động TDTT (1.000 đồng)
Khoản chi Số tiền bình quân năm
1. Dung cụ, trang bị (Quần áo, banh, vợt,………..) 2. Phí tham gia sân bãi
3. Học tập chuyên mơn 4. Chi phí đi lại
5. Chi phí ăn uống, bồi dưỡng cơ thể, tiếp khách 6. Chi phí cho vệ sinh, y tế (thường xuyên/định kỳ) 7. Chi phí khác (xin nêu rõ)
14. Năm nay (2004-05), anh(chị) cĩ dự định chi tiêu nhiều hơn cho các hoạt động TDTT khơng?
14.1. Cĩ ( Bao nhiêu phần trăm)……….(%) 14.2. Khơng
15. Trong hộ của Anh (Chị) cĩ bao nhiêu người cĩ tham gia hoạt động TDTT? 15.1. Cĩ (Bao nhiêu người)………..
16. Anh (Chị) vui lịng ước tính chi phí cho hoạt động TDTT bình quân cho một người/ năm ………(ngàn đồng/năm).
17. Anh (chị) vui lịng cho biết thu nhập hằng tháng của Anh (Chị)?
1. < 1 triệu 3. Từ 2 đến < 3 triệu 5. Từ 4 đến < 5 triệu 2. Từ 1 đền < 2 triệu 4. Từ 3 đến < 4 triệu 5. Trên 5 triệu
18. Xin Anh (chị) vui lịng ước tính thu nhập bình quân đầu người hằng tháng của hộ gia đình (từ tất cả các nguồn thu khác nhau)
1. < 1 triệu 3. Từ 2 đến < 3 triệu 5. Từ 4 đến < 5 triệu 2. Từ 1 đền < 2 triệu 4. Từ 3 đến < 4 triệu 5. Trên 5 triệu
19.Xin Anh (Chị) tự đánh giá tác động của việc tập luyện TDTT đến sức khoẻ của mình?
1. Rất tốt 2.Tốt 3. Bình thường 4. Kém 5. Khơng biết
20.Anh (Chị) cho biết những điều khơng hài lịng trong khi tham gia các hoạt động TDTT
1. Chi Phí sân bãi
2. Khĩ khăn trong việc sử dụng sân bãi 3. Cơ sở hạ tầng sân bãi kém