từ năm 2001 đến 2005.
1.3.2.1 Tuyên bố chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năm 2001.
- Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Thủ tướng chính phủ , về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, là tuyên bố cấp cao đầu tiên được ban hành.
- Quyết định số 193/2001/QĐ/TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ, về việc ban hành quy chế thành lập tổ chức và họat động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năm 2002.
- Thơng tư số 86/2002/TT-BTC ngày 27/09/2002 của Bộ Tài Chính, hướng dẫn chi hỗ trợ họat động xúc tiến thương mại đẩy mạnh xuất khẩu.
- Quyết định số 12/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/01/2003, về chức năng, nhiệm vụ và thành viên hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Quyết định số 290/2003/QĐ-BKH ngày 12/05/2003 của Bộ trưởng Bộ Kế họach và đầu tư, về việc thành lập các trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh.
- Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg ngày 11/12/2003 của Thủ Tướng Chính phủ, về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật Doanh nghiệp, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năm 2004
- Quyết định số 115/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25/06/2004, Về việc sửa đổi bổ sung quy chế thành lập, tổ chức và họat động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo Quyết định số 193/2001/QĐ/TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ.
- Quyết định số 143/2004QĐ-TTg ngày 10/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp.
Năm 2005.
- Thơng báo số 144/2005/TB-BKH ngày 07/10/2005, kết quả phiên họp hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế triển khai chương
- Chỉ thị số 40/2005/CT-TTg ngày 16/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Năm 2006.
- Thơng tư số 01/2006/TT-NHNN ngày 20/02/2006 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, hướng dẫn một số nội dung về gĩp vốn thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt kế họach phát triển DNNVV 2006-2010.
1.3.2.2 Đánh giá tình hình phát triển DNNVV giai đọan 2001 – 2005.
Thực tiễn cho thấy, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sự phát triển của doanh nghiệp và việc huy động các nguồn lực bên trong của nền kinh tế đã giữ một vai trị quyết định trong tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước, bảo đảm tính ổn định và bền vững đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Thực tế, trong những năm qua, sự phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của các DNNVV đã gĩp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng cũng như vào ngân sách, tạo việc làm, tăng thu nhập cá nhân; gĩp phần đáng kể trong việc huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội. Đạt được những kết quả đĩ, một phần nhờ vào sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp, phần cĩ tính quyết định là nhờ tác động của các cơ chế, chính sách đã tạo nền tảng cho hỗ trợ DNNVV, vai trị của doanh nhân được đề cao.
- DNNVV cĩ vai trị rất quan trọng, là động lực cho sự tăng trưởng nhanh và hiệu quả của nền kinh tế. Theo kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp của Tổng cục thống kê, hiện cĩ trên 2,7 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh, thu hút hơn 8,3 triệu lao động. Vào thời điểm năm 2002, các DNNVV chiếm hơn 99% tổng số các cơ sở kinh doanh và hơn 77% lực lượng lao động phi nơng nghiệp. - Số lượng vốn huy động được qua đăng ký thành lập mới và mở rộng
quy mơ kinh doanh cũng tăng mạnh mẽ và được phân bố rộng khắp trên tịan quốc. Nếu như giai đọan 1991 – 1999 tổng vốn đăng ký chỉ là: 25.742 nghìn tỷ đồng thì trong 4 năm 2000 – 2004 số vốn đăng ký lên đến 213.039 nghìn tỷ đồng, đưa tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp khu vực ngịai quốc doanh lên 229.383.903 tỷ đồng.
- DNNVV đĩng gĩp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc dân và nguồn thu ngân sách nhà nước. Năm 2004, chiếm khỏang 7,8% thu ngân sách.
- DNNVV tham gia tích cực vào khu vực sản xuất chế biến, bán lẻ và dịch vụ, gĩp phần cân bằng ngọai tệ thơng qua xuất khẩu. Gĩp phần khơi phục, giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ cơng truyền thống.
Nhìn chung, DNNVV năng động và thích ứng nhanh với những thay đổi của thị trường, gĩp phần gìn giữ và phát triển các ngành nghề truyền thống, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, gĩp phần xĩa đĩi, giảm nghèo và ổn định xã hội. Các DNNVV phát triển đúng hướng và gĩp phần xây dựng một nền sản xuất lớn. Khuyến khích phát triển DNNVV là
nhiệm vụ quan trong trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1.3.2.2.2 Những tồn tại yếu kém.
Bên cạnh những chuyển biến cĩ ý nghĩa tích cực, khu vực DNNVV vẫn cịn yếu trên một số mặt. Cụ thể:
- Phần lớn các DNNVV khơng nhận thức được mức độ ảnh hưởng của quá trình tịan cầu hĩa, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực tới nền kinh tế trong nước, tới họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hầu hết các DNNVV cĩ quy mơ nhỏ, vốn thấp, lao động ít, thiếu thơng tin về thị trường, cĩ trình độ khoa học cơng nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu…
- Quản lý nội bộ của các DNNVV vẫn cịn yếu, kém phát triển, mang nặng tính gia đình, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân. Quản lý tài chính thiếu minh bạch, báo cáo khơng đầy đủ các kết quả tài chính khiến DNNVV chưa tạo được niềm tin của ngân hàng khi xem xét cho vay, nhất là cho vay khơng cĩ bảo đảm thơng qua các cơng cụ cho vay chính sách.