4 Đơn vị cú chất lượng tớn dụng chấp nhận được.
3.3.3. Quy trỡnh xử lý tranh chấp theo quy định của FCI:
Việc xử lý tranh chấp và giải quyết những hậu quả gõy ra cho đơn vị bao thanh toỏn nhập khẩu là vấn đề rất quan trọng. Theo Chương VI, Điều số 27 Quy tắc chung về bao thanh toỏn quốc tế GRIF đĩ nờu lờn cỏc quy định liờn quan đến tranh chấp trong nghiệp vụ bao thanh toỏn quốc tế. Chỳng ta cần phải biết và hiểu rừ những quy
định trong điều khoản quan trọng này cũng như cỏc ỏp dụng cỏc quy định đú vào thực tiễn.
Thụng bỏo tranh chấp:
Điều khoản này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phải thụng bỏo nhanh chúng. Mục ii) Điều 27 ghi rừ: “ Khi nhận được thụng bỏo cú tranh chấp, IF hoặc EF phải gửi ngay thụng bỏo đú cho bờn kia..” Càng thực hiện sớm chừng nào thỡ càng giảm thiểu được thời gian và tiền bạc bỏ ra chừng ấy.
Mặc dự thụng thường thỡ IF sẽ là người biết đến tranh chấp đầu tiờn do thụng tin từ
phớa người mua, tuy nhiờn EF cũng cú thể biết trước do được người bỏn cho hay. Trong những trường hợp như vậy, EF cũng cú trỏch nhiệm thụng bỏo ngay cho IF. Ảnh hưởng của việc thụng bỏo
(1) Mục iii) ghi rừ: “Ngay khi nhận được thụng bỏo về tranh chấp, việc phờ duyệt bao thanh toỏn cho khoản phải thu sẽ tạm thời bị đỡnh chỉ”. Tuy nhiờn, điều này khụng cú nghĩa là sự phờ duyệt này bị huỷ bỏ hồn tồn.IF vẫn chịu rủi ro trong khi chờđợi kết cục cuối cựng của tranh chấp đú.
(2) Mục iii) cũng chỉ ra ảnh hưởng của việc thụng bỏo tranh chấp đối với trỏch nhiệm bảo đảm thanh toỏn của IF.
Nếu IF nhận được thụng bỏo tranh chấp trong vũng 90 ngày kể từ ngày đỏo hạn của hoỏ đơn đang cú tranh chấp, thỡ IF khụng phải thanh toỏn như đĩ bảo đảm. Nếu IF đĩ thanh toỏn rồi họ cú quyền đũi lại số tiền tranh chấp đú. Tuy nhiờn, việc
thụng bỏo tranh chấp cú liờn quan trong vũng 180 ngày kể từ ngày đỏo hạn của hoỏ
đơn.
Trỏch nhiệm của cỏc đơn vị bao thanh toỏn trong việc giải quyết tranh chấp.
Trỏch nhiệm của EF: cho dự ai là người gửi thụng bỏo đi nữa thỡ EF luụn là người chịu trỏch nhiệm giải quyết tranh chấp. Họ phải khụng ngừng hành động
để bảo đảm là tranh chấp được giải quyết càng nhanh càng tốt.
Trỏch nhiệm của IF: thoạt nhỡn khi tranh chấp xảy ra, IF là người cú rủi ro ớt nhất, chỉ cần thụng bỏo khụng chậm trễ là họ cú thể thoỏt được rủi ro. Tuy nhiờn, cỏc quy tắc chung về bao thanh toỏn quốc tế (GRIF) khụng quy định như
thế. Mục (iv) phần a) cú ghi rừ “ Đơn vị bao thanh toỏn nhập khẩu phải hợp tỏc và giỳp đỡ đơn vị bao thanh toỏn xuất khẩu trong việc giải quyết mọi tranh chấp, kể cả hỗ trợ trong quỏ trỡnh kiện tụng khi đơn vị bao thanh toỏn xuất khẩu yờu cầu”.
Để thực hiện nghĩa vụ hợp tỏc và giỳp đỡđơn vị bao thanh toỏn xuất khẩu, đơn vị bao thanh toỏn nhập khẩu cú thể:
(1) Cung cấp thụng tin về hệ thống luật phỏp ở nước người mua, cũng như về
cỏc chi phớ và thủ tục liờn quan.
(2) Tham gia vào cỏc cuộc thương lượng …
(3) Chỉ định luật sư cú đủ năng lực để hỗ trợ giải quyết tranh chấp. (4) Chuyển cỏc chỉ thịđến luật sưđược chỉđịnh giải quyết tranh chấp.
(5) Tiến hành giải quyết tranh chấp với sự giỳp đỡ của cỏc luật sư chuyờn trỏch vỡ quyền lợi của người xuất khẩu và đơn vị bao thanh toỏn xuất khẩu. Do phải thực hiện 5 nghĩa vụ trờn, nờn cú thể cú những tỡnh huống mà IF cú thể
từ chối việc kiện tụng. Đú là những trường hợp khi người mua là một đối tỏc quan trọng của IF hoặc người mua là một cụng ty lớn, cú tờn tuổi và việc kiện tụng một cụng ty như thế cú thể làm tổn hại đến tỡnh hỡnh kinh doanh của IF. Cũng cú những trường hợp EF và/hoặc người bỏn cho rằng tốt nhất hĩy để
chớnh họ là người tiến hành đi kiện. Trong những trường hợp như thế, EF được hưởng quyền tỏi chuyển nhượng lại cỏc quyền đối với khoản phải thu liờn quan (mục (iv) phần b).
Tuy nhiờn, trỏch nhiệm của IF khụng kết thỳc ở đú, dự cho việc tỏi chuyển nhượng cú xảy ra hay khụng, thỡ đơn vị IF vẫn phải chấp nhận lại khoản phải thu đú nhưđĩ phờ duyệt vỡ quyền lợi của người bỏn nếu vụ tranh chấp đĩ được giải quyết ờm đẹp theo hướng cú lợi cho người bỏn. Nếu trước đú việc tỏi chuyển nhượng đĩ xảy ra thỡ IF được nhập lại ngay tức khắc tất cả cỏc quyền của EF hoặc quyền của người bỏn theo phỏn quyết được đưa ra.
Phần (iv) trong Quy tắc cũng nờu ra 3 quy định sau:
(1) EF phải khụng ngừng hành động nhằm bảo đảm cho tranh chấp được giải quyết càng sớm càng tốt.
(2) IF phải thường xuyờn cập nhật đầy đủ thụng tin.
(3) Người mua phải thanh toỏn trong vũng 30 ngày kể từ ngày tranh chấp được hồ giải hoặc kể từ ngày phỏn quyết của tồ ỏn cú hiệu lực.
Tại sao bờn IF nờn hỗ trợ giải quyết tranh chấp?
Khụng phải lỳc nào tranh chấp cũng xuất phỏt từ phớa người bỏn, IF phải hỗ trợ
tớch cực trong việc giải quyết tranh chấp vỡ những lý do sau đõy: (1) Giỳp ngăn chặn những khoản nợ xấu của người mua.
(2) Kịp ứng phú để hạn chế những rủi ro cú thể xảy ra cho những người bỏn khỏc.
(3) Củng cố chất lượng dịch vụ.
(4) Mặt khỏc, nếu IF hỗ trợ tớch cực trong việc giải quyết tranh chấp thỡ họ sẽ
cú cơ hội được đơn vị EF tin tưởng và sử dụng dịch vụ của họ nhiều họ
nhiều hơn.
Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng và giả quyết tranh chấp thụng qua tồ ỏn:
Như đĩ đề cập ở phần trước, hạn mức tớn dụng mà IF bảo đảm cho người mua sẽ tạm ngưng cho đến khi cú kết luận giải quyết tranh chấp. Thời hạn cho phộp để đi
đến kết luận khụng thể là vụ chừng. Nhưng vấn đề ở đõy là thời hạn cho phộp đú bao lõu là hợp lý? EF muốn kộo dài thời hạn này càng lõu càng tốt, trong khi đú IF muốn giảm hạn mà họ chịu rủi ro này xuống tối thiểu.
Một vấn đề khỏc đú là nhiều tranh chấp được giải quyết bằng cỏch thương lượng, Phần (iv), GRIF, gọi đõy là “biện phỏp giải quyết tranh chấp bằng thương
lượng), thời hạn để đưa ra giải phỏp xử lý tranh chấp khỏc nhau tuỳ từng trường hợp, nhưng thường là khụng kộo dài. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp, tranh chấp chỉ
cú thể giải quyết qua tồ ỏn và mõt rất nhiều thời gian thường là đến vài năm. Giới hạn về thời gian:
Phần (v) của GRIF, đưa ra hạn mức về thời gian khỏc nhau đối với hai biện phỏp giải quyết tranh chấp. Theo đú, IF phải chấp nhận lại rủi ro tớn dụng nếu như
tranh chấp được giải quyết theo hướng cú lợi cho người bỏn trong thời hạn sau đõy: 180 ngày đối với tranh chấp được giải quyết bằng thương lượng.
3 năm đối với tranh chấp được xử lý theo phỏn quyết của Tũa ỏn.
Trong cả hai trường hợp, thời hạn bắt đầu tớnh từ ngày EF nhận được thụng bỏo tranh chấp cú liờn quan.
Một khi thời hạn giải quyết tranh chấp kết thỳc, rủi ro của IF được huỷ bỏ. Tuy nhiờn vẫn cú một ngoại lệ, nếu trước khi thời hạn này chấm dứt mà người mua mất khả năng trả nợ thỡ đơn vị IF vẫn phải chịu rủi ro cho đến khi cú phỏn quyết cuối cựng.
Nghĩa vụ thanh toỏn sau khi tranh chấp được giải quyết. Một tranh chấp cú thểđược giải quyết theo 1 trong 3 hướng sau:
(1) Cú lợi cho người bỏn. Người mua phải thanh toỏn và do đú một lần nữa IF phải hồn tồn chịu mọi rủi ro trong phạm vi xột duyệt của mỡnh.
(2) Cú lợi cho người mua. Rủi ro của IF đến khoản phải thu đang bị tranh chấp hồn tồn chấm dứt.
(3) Cú sự thỏa thuận. Cỏch giải quyết này vẫn cú lợi cho người bỏn bởi vỡ theo thỏa thuận này IF vẫn chịu rủi ro đối với số tiền thanh toỏn theo phỏn quyết. Thời điểm IF phải trả tiền theo trỏch nhiệm bảo đảm thanh toỏn chớnh là ngày mà người mua phải trả tiền cỏc khoản phải thu theo quyết định giải quyết tranh chấp. Theo đú, IF phải thanh toỏn trong vũng 14 ngày kể từ ngày núi trờn với điều kiện là ngày cuối cựng của thời hạn 14 ngày đú sau ngày bảo đảm thanh toỏn ban đầu. Chi phớ kiện tụng:
Cỏc chi phớ phỏt sinh trong vụ việc kiện tụng giải quyết tranh chấp cú thể rất cao và
đụi khi cũn cao hơn cả giỏ trị của khoản nợ phải thanh toỏn. Do đú, trước khi tiến hành kiện tụng, cỏc bờn cần phải định lượng cẩn thận cỏc chi phớ bỏ ra. Tuy nhiờn, ai
sẽ là người chịu cỏc chi phớ nếu việc kiện ụng xảy ra? GRIF quy định rất rừ về vấb
đền này trong phần (viii):
Nếu tranh chấp được giải quyết và người bỏn thắng kiện, mọi chi phớ cú liờn quan sẽ do đơn vị bao thanh toỏn nhập khẩu chịu.
Cỏc trường hợp cũn lại, chi phớ sẽ do đơn vị bao thanh toỏn xuất khẩu chịu.
Túm tắt bảng mụ tả cụng việc và thời gian thực hiện để giải quyết tranh chấp:
Hành động Thời gian GRIF, Điều khoản 27, phần Thực hiện bởi bờn BTTXK Thực hiện bở bờn BTTNK Cung cấp đầy đủ chi tiết về tranh chấp cho đối tỏc sử dụng mẫu thụng bỏo tranh chấp Ngay lập tức (ii) * * Đỡnh chỉ nghĩa vụ bảo đảm thanh toỏn cho đến khi biết được kết quả xử lý tranh chấp.
Nếu tranh chấp xảy ra trong vũng 90 ngày kể từ ngày đỏo hạn hoỏ đơn
(iii) *
Được quyền đũi lại khoản tiền đĩ thanh toỏn Nếu tranh chấp phỏt sinh trong vũng 180 ngày kể từ ngày đỏo hạn hoỏ đơn. (iii) *
Thu thập thụng tin từ người bỏn và người mua, gửi những thụng tin này hỗ trợ cho việc giải quyết tranh chấp. Thật nhanh chúng và luụn sẵn sàng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp * * Nhắc nhở người bỏn nếu khụng nhận được phản hồi
30 ngày sau khi phỏt sinh tranh chấp
* *
Hỗ trợ giải quyết tranh chấp Trong suốt quỏ trỡnh diễn ra tranh
Hành động Thời gian GRIF, Điều khoản 27, phần Thực hiện bởi bờn BTTXK Thực hiện bở bờn BTTNK chấp Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng Trong vũng 180 ngày kể từ ngày phỏt sinh tranh chấp (v)
Đưa ra tranh chấp tồ ỏn Trong vũng 3 năm kể từ ngày phỏt sinh tranh chấp
(v)
Thoỏt khỏi rủi ro nếu quỏ thời hạn giải quyết tranh chấp (trừ khi người mua vỡ nợ trước thời hạn đú)
(v) *
Vẫn chịu rủi ro nếu người mua vỡ nợ
Cho đến khi tranh chấp được giải quyết
(v) *
Chấp nhận thanh toỏn hoỏ đơn cú tranh chấp theo đỳng hạn mức BTT nếu người bỏn thắng kiện Khi tranh chấp được giải quyết (iv)c) * Bảo đảm thanh toỏn nếu kết luận giải quyết tranh chấp theo hướng cú lợi cho người bỏn được đưa ra sau 75 ngày kể từ ngày đỏo hạn thanh toỏn hoỏ đơn. Trong vũng 14 ngày (vi)b) * Bảo đảm thanh toỏn nếu như kết luận giải quyết tranh chấp theo hướng cú lợi ớch cho người bỏn được đưa ra dưới 75 ngày sau ngày đỏo hạn thanh toỏn hoỏ đơn
Trong vũng 90 ngày kể từ ngày đỏo hạn thanh toỏn hoỏ đơn