Quản lý rủi ro bằng BPV:

Một phần của tài liệu 24 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất tại Việt Nam Eximbank (Trang 66)

BPV là một sự ước tính rủi ro lãi suất, vì thế ngân hàng cĩ thể sử dụng để quản lý rủi ro lãi suất.

Ngân hàng sử dụng cách này bằng các xác lập hạn mức BPV tối đa cho phép các nhân viên kinh doanh thực hiên. Ví dụ, hạn mức mà BPV của danh mục đầu tư khơng được vượt quá 10% giá trị đầu t ư. Càng nhiều rủi ro lãi suất thì hạn mức này càng cao.

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 67

Nhân viên kinh doanh cĩ thể sử dụng BPV để điều chỉnh rủi ro lãi suất của mình. Nếunhân viên kinh doanh tiền tệ kỳ vọng lãi suất tăng thì nhân viên kinh doanh tiền tệ sẽ giảm BPV của danh mục v à ngược lại.

Ưu điểm của BPV là:

 Cách tính tốn khá đơn gi ản.

 Dễ hiểu và được cácnhân viên kinh doanh tiền tệ sử dụng rộng rãi.

 Cĩ thể áp dụng đối với các cơng cụ tài chính khác cĩ dịng tiền. Cĩ nghĩa là ta cĩ thể tính BPVs cho các sản phẩm trên thị trường tiền tệ và giao dịch hốn đổi.

 Cĩ thể sử dụng phối hợp tất cả các dịng tiền từ danh mục các giao dịch và tính BPV của danh mục.

 Nhân viên kinh doanh tiền tệ cĩ thể sử dụng để tính tỷ lệ hedge – phịng ngừa rủi ro (nếu đang nắm giữ trái phiếu trạng thái tr ường và đoản tài sản khác, nhân viên kinh doanh tiền tệ cĩ thể tính tỷ lệ hedge tương đương từ tỷ lệ BPV của hai tài sản theo cách dưới đây)

Hạn chế của BPV là:

 Ta cĩ thể biết BPV như khơng biết đường cong lợi nhuận biến động bao nhiêu trên cơ sở ngày.

 BPV giả sử rằng đường cong lợi tức biến động tăng hay giảm theo chiều song song, trường hợp này thì khơng luơn luơn xảy ra.

Tuy nhiên cĩ thể cải thiện được BPV bằng cách sử dụng thêm các hạn mức rủi ro. Những hạn mức này tính được rủi ro mà nhân viên kinh doanh tiền tệ gặp khi lãi suất khơng biến động theo chiều song song. Giám đốc quản lý rủi ro thay đổi hình dạng của đường cong lợi tức. Cĩ thể l àm đường cong lợi nhuận dốc hơn hay phẳng hơn theo thời gian đáo hạn cụ thể v à phân tích tác động đối với lãi lỗ (P&L). Kỹ thuật thống kê Giá trị chịu rủi ro (Value at risk). cho biết khả năng tổn thất trong khi BPV thì khơng làmđược

Nhân viên kinh doanh tiền tệ điều chỉnh BPV bằng cách thay đổi trạng thái mà nhân viên kinh doanh tiền tệ đang nắm giữ.

Ví dụ khi nhân viên kinh doanh tiền tệ cĩ kỳ vọng lãi suất sẽ tăng trong khi nhân viên kinh doanh tiền tệ này đang nắm giữ $10 triệu đồng trái phiếu 5 năm nêuở trên

Nhân viên kinh doanh tiền tệ muốn giảm BPV đang nắm giữ bằng một trong những biện pháp sau:

1. Bán $10 triệutrái phiếu 5 nămvà gửi kỳ hạn 3 tháng. BPV của $10 triệu tiền gửi 3 tháng giả sử tương đương $250

2. Bán trái phiếu khác để giá trị trạng thái tr ường và đoản sẽ cho giá trị BPV rịng thấp hơn.

3. Trả lãi suất cố định dựa trên lãi suất swap để giá trị BPV của swap và trái phiếu sẽ cho BPV thấp hơn.

4. Bán hợp đồng tương lai lãi suất hay trái phiếu để giảm tổng BPV cho danh mục đầu tư.

Để tính chính xác BPV thì cần cĩ bảng tính hay hệ thống kinh doanh của phịng giao dịch để cung cấp lãi suất chiết khấu một cách chính xác theo lãi suất thị trường.

Giả sử muốn tính BPV của trái phiếu $10triệu, thời hạn 5 năm, lãi suất coupon 5% khi lãi suất thị trường là 5%.

Nhập các thơng tin sau vào trong máy tính tay theo các bư ớc sau: N = 5.00

I = 5.00% PMT = 500,000 FV = 10,000,000

Bấm PV và kết quả cĩ được là 10,000,000

Cũng lập lại các thao tác nh ư vậy với lãi suất thị trường là 5.01% (I). Kết quả tính được là $9,995,771.72

Chênh lệch $4,328.28 là BPV của trái phiếu.

Đối với trái phiếu kỳ hạn 3 năm, với các thơng tin sau: N = 3.00

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 69

PMT = 500,000 FV = 10,000,000

Ta tính được PV là 10,000,000. Trường hợp I = 5.01%, ta cĩ PV là $9,997,277.26 Chênh lệch $2,722.73 là BPV của trái phiếu.

Cĩ thể thấy rằng trái phiếu cĩ kỳ hạn càng dài (hay giao dịch hốn đổi) thì cĩ BPV cao hơn và vì vậy rủi ro lãi suất cao hơn.

Tỷ lệphịng ngừa rủi ro (hedge):

Nhân viên kinh doanh tiền tệ tận dụng những thay đổi tr ên đường cong lợi nhuận dự đốn để kinh doanh. Ví dụ khi dự đốn lãi suất ngắn hạn sẽ tăng và lãi suất dài hạn giảm. Sử dụng ví dụ trái phiếu 3 năm v à 5 năm để làm ví dụ:

Trái phiếu 3 năm Trái phiếu 5 năm

Giá trị 10,000,000 10,000,000

Lãi suất (%/năm) 5 5

Lãi nhận hàng năm (PMT) 500,000 500,000

Giá trị nhận được khi đáo hạn (FV) 10,000,000 10,000,000 Giá trị hiện tại với lãi suất 5% (PV) 10,000,000 10,000,000 Giá trị hiện tại với lãi suất 5.01% (PV) 9,995,771.72 9,997,277.26 Giá trị một điểm cơ bản (BPV) 4,328.28 2,722.73

Nhân viên kinh doanh tiền tệ sẽ bán trái phiếu 3 năm và mua trái phiếu 5 năm bởi vì hai trái phiếu này cĩ BPVs khác nhau để cĩ thể đánh giá hay tính tốn tỷ lệ giao dịch kinh doanh theo rủi ro cĩ liên quan. Vì thế nếu mua $10 triệu trái phiếu 5 năm, nhân viên kinh doanh tiền tệ sẽ bán:

4,328/2,722 (BPV trái phiếu 5 năm/BPV trái phiếu 3 năm )x $10m = 15.9m trái phiếu 3 năm BPV của hai giao dịch sẽ bằng 0.

- Để đo lường rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ v à đầu tư tài chính.. Đồng thời dựa trên tính tốn sự thay đổi 1 điểm cơ bản kết hợp các cơng cụ phái sinh để hạn chế rủi ro lãi suất.

- Tập hợp tất cả các dịng tiền TSC-TSN để xác định giá trị BVP của các tài sản này theo kỳ hạn tương ứng.

Giá trị sổ sách (tỷ đồng) Giá trị TSC-TSN khi LS tăng 1% (tỷ đồng) BPV (tỷ đồng) TSC TSN TSC TSN TSC TSN Kỳ hạn A1 L1 A2 L2 A1-A2 L1-L2 1M 1,730 4,759 1,706.2 4,690 24 69 2M 2,087 1,211 2,030.4 1,179 57 32 3M 2,040 525 1,961.8 505 78 20 4M 1,689 225 1,597.2 216 92 9 5M 1,848 675 1,722.4 638 125 38 6M 1,858 260 1,723.0 244 136 17 6M 233 110 212.0 103 21 7 8M 233 110 209.1 102 24 8 9M 485 54 423.3 50 62 5 10M 383 130 328.6 115 55 14 11M 424 740 352.4 630 72 109 12M 269 1,063 221.4 887 48 176 >12M - 18M 345 502 297.4 417 48 84 >18M- 24M 231 5 181.3 4 50 1 >24M- 36M 1,542 5 1,180.9 4 361 1 >36M- 48M 1,652 1 1,142.3 0 510 0 >48M- 60M 2,944 14 1,881.4 9 1,063 5 >60M 2,944 14 1,102.9 6 1,842 8 TỔNG 28,127 17,768 18,274.10 9,800 9,853 7,968

Bảng 3.5: Bảng báo cáo giá trị 1 điểm cơ bản(BPV) 3.4 Các bước trong quá trình kiểm tốn

Các kiểm tốn nội bộ và bên ngồi cũng cĩ thể kiểm tra quy trình định kỳ: - Tính hợp lý và hiệu lực của kịch bản và giả định

- Hiệu lực của việc tính tốn cách đo l ường rủi ro

Cĩ thể sử dụng phối hợp các hạn mức để kiểm sốt rủi ro lãi suất. Những hạn mứcnày bao gồm hạn mức cơ bản trên mức độ thu nhập rủi ro và giá trị kinh tế rủi ro (ví dụ, số tiền thu nhập rịng và giá trị kinh tế cĩ thể thay đổi đối với một kịch bản lãi suất cho trước) cũng như hạn mức thứ hai. Các hạn mức thứ hai này hình thành một “ hạn mức dự phịng thứ hai” và bao gồm hạn mức số lượng theo kỳ hạn đến hạn, coupons, thị tr ường hay các cơng cụ.

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 71

Phạm vi và thủ tục của việc xác nhận tính hợp lệ của việc đo l ường tập trung vào một số nội dung, cách thức nh ư sau:

3.4.1 Các thủ tục chung

Đầu tiên các người kiểm tra tập hợp hay kiểm tra thơng tin xuyên suốt trong hoạt đơng ngân hàng, như là trong các kho ản cho vay, đầu tư, tiền gửi, và các sản phẩm ngoại bảng. Để tránh thủ tục kiểm tra chồng chéo l ên nhau, người kiểm tra nên thảo luận và chia sẻ dữ liệu kiểm tra rủi ro lãi suất cũng như các rủi ro đúng chỗ bao gồm tín dụng, giá, thanh khoản và rủi ro chiến lược trước khi bắt đầu những bước tiếp theo.

3.4.2 Xác định phạm vi kiểm tra rủi ro lãi suất3.4.2.1 Bước1. 3.4.2.1 Bước1.

Kiểm tra các tài liệu dưới đây để nhận biết bất cứ các vấn đề trước đây:

 Các phê bình báo cáo kiểm tra trước đây chỉ ra rủi ro lãi suất  Hồ sơ đánh giá rủi ro gần nhất của ngân hàng

 Kiểm tốn nội bộ/bên ngồi chỉ ra quá trình quảnlý rủi ro lãi suất và biên bản làm việc nếu cần

3.4.2.2 Bước2.

Tiếp cận và kiểm tra thơng tin dưới đây để thiết lập một khái niệm ban đầu về rủi ro lãi suất của ngân hàng và quyết định bất cứ thay đổi nào xảy ra trong cơ cấu bảng cân đối của ngân hàng hay bản chất của các giao dịch ngoại bảng kể từ kỳ kiểm tra trước:

 Lọcra rủi ro lãi suất quý gần nhất của ngân hàng

 Báo cáo thu nhập và bảng cân đối

 Bảng cân đối chi tiết đầu tư và danh sách các kho ản mục và bán kể từ kỳ kiểm tra cuối cùng

 Báo cáo dự tốn và sự khác biệt

 Các biên bản họp và chỉ đạo gần nhất của Hội đồng quản trị  Biên bảnhọp của ALCO kể từ kỳ kiểm tra gần nhất

3.4.2.3 Bước3.

Kiểm tra các báo cáo cĩ thể vận dụng v à phân tích xu hướng trong chênh lệch (margin) lãi suất rịng tính theo quý của ngân hàng kể từ lần kiểm tra cuối và chênh lệch lãi suất rịng hàng năm trong 2 năm trước. Đánh giá những chênh lệch này trong ngữ cảnh mơi trường lãi suất của các giai đoạn thời gian t ương ứng.

Phân tích xu hướng trong khối lượng, lãi suất và hỗn hợp các thay đổi để quyết định cĩ những thay đổi đáng kể nào trong hổn hợp các danh mục đầu t ư trong ngân hàng hay trong việc thực hiện các thu nhập của ngân hàng cĩ thể cho thấy một sự thay đổi trong tình hình rủi ro lãi suất hiện tại hay tiềm năng của ngân hàng.

Đánh giá liệu ngân hàng cĩ nền tảng thu nhập và vốn đủ để hỗ trợ mức độ rủi ro lãi suấtngắn hạn và dài hạn hay khơng và rủi ro đĩ cĩ thể mang đến cho tình hình tài chính trong tương lai của ngân hàng khơng. Cán bộ kiểm tra nên xem xét những nhân tố sau đây:

 Thế mạnh và sự bền vững của nguồn thu nhập nhân hàng và mức độ thu nhập ngân hàng cần huy động và duy trì các hoạt động kinh doanh bình thường. Theo một số mơ phỏng về lãi suất hợp lý, mức độ rủi ro cao xảy ra khi sự thay đổi lãi suất sẽ gây nên tổn thất cho ngân hàng hay làm giảm lợi tức của cổ đơng thường và hoạt động kinh doanh. Trong những trường hợp như vậy,Ban giám đốc ngân hàng phải đảm bảo ngân hàng cĩ đủ vốn và thanh khoản để chịu đựng các tác động ngược cĩ thể xảy ra cho đến khi ngân hàng cĩ thể thực thi hành động điều chỉnh như là giảm rủi ro hay tăng vốn.

 Mức độ giảm giá hiện tại và tiềm năng đối với giá trị kinh tế c ơ bản của ngân hàng do sự thay đổi lãi suất. Khi ngân hàng cĩ tổn thất khơng thấy được đáng kể đối với tài sản của ngân hàng bởi vì sự thay đổi lãi suất (ví dụ sự giảm giá của danh mục đầu tư hay các khoản cho vay), cán bộ kiềm tra nên đánh giá tác động của sự giảm giá đối với mức độ và tỷ lệ vốn của ngân hàng, nếu nhận biết được. Trong khi quyết định, cán bộ kiểm tra n ên xem xét đến mức độ mà

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất 73

nguồn vốn hay trạng thái ngoại bảng của ngân hàng cĩ thể bù lại sự giảm giá của tài sản. Sự bù đắp đĩ cĩ thể bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn mà ban giám đốc ngân hàng cĩ thể chứng minh như là một nguồn vốn ổn định với lãi suất khơng thay đổi. Hay là ngân hàng cĩ thể sử dụng nghiệp vụ swap để ngân hàng cĩ thể trả lãi suất cố định và nhận lãi suất thả nổi. Loại nghiệp vụ swap này cần thiết để chuyển nguồn vốn cĩ lãi suất thả nổi sang nguồn cĩ lãi suất cố định  Những rủi ro khác xảy ro cho ngân hàng cĩ thể làm giảm vốn. Cán bộ kiểm tra

nên xem xét đến toàn bộ tiểu sử rủi ro của ngân hàng cĩ liên quan đến vốn.

3.4.2.4 Bước4.

Kiểm tra bất cứ báo cáo n ào mà ban điều hành sử dụng để nhận biết, đo l ường, theo dõi hay kiểm sốt rủi ro lãi suất. Xem xét:

 Việc nhập liệu mơ hình mơ phỏng.  Báo cáo Gap

 Báo cáo xác nhận tính hợp lệ của mơ hình

 Báo cáo kiểm tra khủng hoảng

3.4.2.5 Bước 5:

Thảo luận với ban điều hành:

 Phương pháp đo lường rủi ro mà ban điều hành sử dụng để tính và theo dõi rủi ro lãi suất

 Ban điều hành cĩ thực thi các thay đổi đáng kể trong chiến l ược rủi ro lãi suất của ngân hàng hay khơng

 Nhân sự và tổ chức của ALCO, phịng Kinh doanh tiền tệ, đầu từ và bộ phận điều chuyển vốn của ngân hàng

3.4.2.6 Bước6.

Dựa trên kết quả từ các bước đầu tiên và các cán bộ kiểm sốt thích hợp, quyết định phạm vi của việc kiểm tra này.

Danh mục các khoản cho vay:

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các khoản cho vay với thời gian đáo hạn khơng các định, như là nợ thẻ tín dụng, biết chắc chắn thời gian đáo hạn hay ngày định giá lại đối với các khoản cho vay đĩ v à đánh giá rủi ro tiềm năng xảy ra cho ngân hàng

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các khoản cho vay với lãi suất cố định trung hay dài hạn, đánh giá sự tăng giá hay giảm giá của các khoản vay cĩ thể ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu của ngân h àng như thế nào.

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các sản phẩm cho vay cầm cố với lãi suất cĩ thể điều chỉnh và các khoản cho vay khác với trần lãi suất xác định, đánh giá các ảnh hưởng của trần lãi suất đĩ đến thu nhập trong t ương lai của ngân hàng và tại mức độ lãi suất nào thì các trần đĩ sẽ cĩ ảnh hưởng.

 Đánh giá sự gia tăng đáng kể của lãi suất sẽ cĩ ảnh hưởng đến việc thực hiện tín dụng của các danh mục cho vay của ngân h àng như thế nào.

 Nếu ngân hàng khơng kết hợp và áp dụng các hình thức phạt cho việc thanh tốn trước nợ vay cho các khoản cho vay trung hay dài hạn, đánh giáảnh hưởng của việc áp dụng các hình thức phạt trong việc chọn lựa các khoản vay.  Danh mục đầu tư

 Kiểm tra bảng cân đối tài khoản và danh sách đầu tư để xác định bản chất và kết cấu đáo hạn/định giá lại của danh mục ngân h àng đầu tư.

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các khoản đầu t ư trung – dài hạn với lãi suất cố định, xác định sự tăng hay giảm giá tiềm năng của các khoản đầu t ư này. Đánh giá việc tăng hay giảm giá này cĩ thể ảnh hưởng đến vốn và thu nhập của ngân hàng như thế nào.

 Nếu ngân hàng cĩ khối lượng đáng kể các khoản đầu tư với quyền chọn rõ ràng hayẩn thìđánh giá tác động của những quyền chọn n ày đến thu nhập của ngân hàng trong tương lai và ở mức độ lãi suất nào những quyền chọn này cĩ thể thực hiện.

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu 24 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất tại Việt Nam Eximbank (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)