Định hớng chung.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam 2001-2020 (Trang 47 - 52)

1. Xu hớng đẩy mạnh phát triển công nghiệp Việt Nam trong những năm tới. tới.

Việt Nam đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2020 về cơ bản là một nớc công nghiệp. Công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh mới. Có 3 vấn đề đối với Việt Nam trong quá trình phát triển nền công nghiệp của mình.

- Một là, quá trình đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật và thế giới bớc vào thời kỳ kinh tế tri thức, trong đó có nhiều nớc trên thế giới đã trở thành nớc công nghiệp phát triển,nhiều cớc đi vào giai đoạn hậu công nghiệp. Chính điều này vừa tạo ra cơ hội cho nớc ta có thể tiếp thu đợc những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại nhất của thế giới để đi nhanh, phát triển rút ngắn, nhng cũng tạo ra thách thức, nguy cơ cho sự tụt hậu, nếu ta không tận dụng dợc những thành tựu khoa học hiện đại đó.

- Hai là, xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, hội nhậpkt thế giới và khu vực đã tạo nên một mặtbằng về cơ hội đẩu t, thơng mại và chuyển giao công nghệ giữa các nớc, đồng thời cũng là một thách thức đối với các nớc. Cơ hội mới cho Việt Nam là có thể tranh thủ đợc cốn, khoa học công ngệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý các nớc đi trớc. Song những thách thức đặt ra cũng rất lớn. Bởi lẽ, hội nhạp quốc tế là quá trình đòi hỏi Việt Nam phải loại bỏ dần các hàng rào thuế quan trong thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nớc từ mức thấp đến mức cao. Chẳng hạn theo cam kết đến 2006 để tham gia vào AFTA, Việt Nam phải chấp nhận các mức thuế quan từ 0% đến 5% cho hàng hoá của các nớc nhập vào Việt Nam, đồng thời, hàng hoá của Việt Nam cũng đợc hởng những quy định nh vậy khi xuất khẩu vào các nớc thành viền trong khối. Trong bối cảnh trình độ sx, kinh doanh của Việt Nam còn thấp, phải dựa vào sj bảo hộ của hàng rào thuế quan để tồn tại thì những quy định đó là sự thách thức rất lớn đối ới các doanh nghiệp Việt Nam.

- Ba là, Việt Nam đẩy mạnh jpt công nghiệp trong điều kiện về cơ bản vẫn còn là một nớc công nghiệp lạc hậu. Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Việt Nam đã coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Tiếp đó, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trơng để ccn hoá cần u tiên jpt công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, công nghiệp hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Đến Đại hội VIII, Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

Với đờng lối công nghiệp hoá đó, 40 năm qua Việt Nam đã có đơc một số thành tựu nhất định trong phát triển công nghiệp, tạo lâpj đợc một số cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế. Chính vì vậy việc đẩy mạnh công nghiệp hoá của Việt Nam ở giai đoạn hiện nay hông phải là từ chỗ cha có gì, từ số không để đi lên. Tuy nhiên, thức tế chỉ ta là, qua 40 năm, những bớc tiến về sự phát triển công nghiệp cồn rất chậm, sự thành công của chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế. Xuất thân từ một nớc nông nghiệp, sau 40 năm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến nay 76% dân số Việt Nam vẫn sống trong nông thôn, vẫn là ngời nông dân sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc. Trên pjhạm vi quốc tế, Việt Nam vẫn là một nớc kém phát triển.

2. Mô hình chính sách công nghiệp Việt Nam đến 2020.

2.1.Mục tiêu và định hớng chung của chính sách công nghiệp thơng mại là đa Việt Nam về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào nam 2020.

Đây là mục tiêu do Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam làn thứ VIII đặt ra và sẽ đợc khẳng định tiếp tục trong Đại hội IX. Để trở thành một nớc công nghiệp, vấn đề quan trọng hàng đầu của nền kinh tế là tập trung chuyển dịch đợc cơ cấu ngành kinh tế theo hớng tang nhanh tỷ trọng công nghiệp kể cả về giá trị và về lao động.

Theo cách phân loại hiện nay của thế giới, nớc công nghiệp là nớc có tỷ trọng sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% trong giá trị gia tăng của sản xuất hàng hoá. Tỷ trọng này của nớc nửa công nghiệp từ 40 - 60%, của nớc đang công nghiệp hoá là 20 – 40% của nớc nông nghiệp là dới 20%.

ở Việt Nam hiện nay, tỷ trọng trên còn rất thấp. Ngay trong cơ cấu ngành công nghiệp - nông nghiệp – dịch vụ, cả về giá trị và về lao đọng cũng đang còn thấp . Cho đến 1999, tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành này là

34,5% - 25,4% - 40,1%. Tỷ trọng lao động các ngành công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ là 12,5 % - 67%- 20,5%.

Để cơ bản trở thành một nớc công nghiệp trong 20 năm tới, Việt Nam phải tập trung chuyển dịch mạnh mẽ hơn nữa về cơ cấu kinh tế, sao cho tỷ trọng giá trị sản xuất và tỷ trọng lao động ngành công nghiệp phải đợc nâng cao. Hiện nay có nhiều kịch bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, trong đó dự kiến đến 2020 đa tỷ trọng ngạnh công nghiệp lên 45% trong cơ cấu ngành kinh tế . Để cơ bản trở thành nớc công nghiệp, đến năm 2020 chỉ số này cần phải đạt đợc mức 60%.

Với trình độ phát triển kinh tế còn lạc hậu, trong vòng 20 năm tới đạt đợc những mục tiêu nh nêu trên hay không tuỳ thuộc vào ở chỗ Việt Nam có đa ra đợc hay không một chính sách công nghiệp đúng đắn,

Để thực hiện mục tiêu chung đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đa Việt Nam đến 2020 cơ bản trở thành nớc công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hoá và sự phát triển của nền kinh tế tri thức diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam cần phải lựa chọn một chính sách công nghiệp theo hớng : phát huy nội lực, sức mạnh, tự do đầu t và sáng tạo của toàn dân, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp dử dụng nhiều lao động có lợi thế cạnh tranh đẻ cải biến nền nông nghiệp hiện nay; chủ động hội nhập để tranh thủ công ngệ, vốn, kinh nghiệm quản lý và trí tuệ của thế giới để sản xuất ra nhiếu loại sản phẩm có hàm lợng chất xám cao và lựa chon đầu t phát triển một số ngành mũi nhọn, tạo sự đột phá cho việc chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo tiêu chuẩn của một nớc công nghiệp, đảm bảo tăng trởng bền vững và nâng cao đới sống nhân dân.

2.2. Những nguyền tắc chung của mô hình chính sách công nghiệp trong 20 năm tới. năm tới.

- Trên cơ sở tăng cờng đa khoa học, công nghệ vào mọi loại sản phẩm, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sử dụng niều lao động có lợi thế cạnh tranh, đồng thời lựa chọn một số ngành mũi nhọn để đầu t tạo sự đột phá mạnh mẽ cho bớc phát triển rút ngắn.

-Dựa vào thành tựu khoa học công nghệ hiện đại để cải biến nền nông nghiệp hiện nay, chuyển mạnh nông thôn sản xuất tự cấp sang sản xuất hàng hoá, mở rộng kinh tế thị trờng trên phạm vi cả nớc.

3. Định hớng cơ cấu công nghiệp.

3.1. Về cơ cấu ngành.

Xuất phát từ thực trạng cơ cấu ngành hiện nay, chính sách cơ cấu ngành cần đợc thiết kế theo những hớng sau:

-Đối với ngành công nghiệp khai thác : tăng cờng đầu t phát triển mạnh ngành khai thác sản phẩmdầu khí và công ngệ hoá chất, công nghiệp chế biến từ sản phẩm dầu khí.

-Đối với công nghiệp chế biến : khuyến khích toàn xã hội đầu t phát triển mạnh công nghiệp chế biến, đặc biệt theo đinh hớng xuất khẩu. Một số vấn đề cần chú ý khi thực hiện chủ trơng này là:

+ Ưu tiên hơn nữa cho các ngành khai thác tiềm năng nguyên liệu sẵn có trong nớc, trớc hết là ngành nông, lâm, thuỷ sản và ngành sử dụng nhiều lao động dễ thu hút đợc nguồn vốn đàu t của dân và vốn nớc ngoài .

+ Đầu t nghiên cứu tăng thêm hàm lợng khoa học để nâng cao chất lợng hàng chế biến đối với hàng chế biến từ nông, lâm, thuỷ sản.

+ Chú ý tới phát triển nành công nghiệp sản xuất và phân phối điện nớc . + Đầu t phát triển ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu và công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu phát minh, hớng vào c ngành vật liệu cao.

3.2.Về cơ cấu vùnglãnh thổ.

Chú trọng đầu t để nâng tỷ trọng công nghiệp của các vùng miền núi và trung du phía Bắc,các tỉnh ven biển Trung Bộ, các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. ở đây cần kết hợp giữa đầu t Nhà nớc và đầu t toàn dân. Nhà nớc tập trung đầu t cho công nghiệp khai thác tài nguyên, cho công nghiệp sản xuất và phânphối điện nớc.

Đồng thời khuyến khích toàn dân đầu t phát triển công nghiệp chế biến từ sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp, phát triển các vùng dợc liệu và ngành công nghiệp dợc phẩm trong tơng lai.

3.3.Về cơ cấu quy mô.

Xuất pháttừ thực tiễn Việt Nam hiện nay gần 90% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, hơn nữa xuất phát từ điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trong tơng lai, Việt Nam cần u tiên cho quy mô vừa và nhỏ có hàm l- ợng khoa học công nghệ và chất xán cao. Bởi lẽ, sự bùng nổ của khoa học công

nghệ nh hiện nay đang làm biến đổi t duy kinh tế và t duy kỹ thuật cuả thời đại. Với sự phát triển của nó, các yếu tố của nền kinh tế tri thức đã đẩy các yếu tố cạnh trnh truyền thống nh tài nguyên, vốn, công ngệ với quy mô lớn xuống hàng thứ yếu. Để phát triển công nghiệp vừa và nhỏ cần lu ý :

-Hình thành các tổ chức xúc tiến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. -Xây dựng mạng lới hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, nhân lực cho việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

-Hình thành các tổ chức t vấn phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3.4. Về cơ cấu thành phần kinh tế.

Tiếp tục thực hiện chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế trong ngành công nghiệp:

- Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc tập trung vào những ngành công nghiệp mũi nhọn, có tính chất mở đờng cho sọ phát triển của ngành công nghiệp và của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay đó là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu và công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu phát minh, vật liệu cao, sinh học, điện tử tin học.

- Tạo môi trờng chính sách để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phát triển ở các ngành sản xuất các loại hàng hoá khác.

4. Định hớng về bớc đi phát triển sản phẩm, thị trờng và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp. tranh của sản phẩm công nghiệp.

4.1. Về bớc đi phát triển sản phẩm công nghiệp.

-Bắt đầu từ những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lợi thế của Việt Nam về phát triển nguồn lao động và tài nguyên, nhất là về nông, lâm, thuỷ hải sản, sang các ngành công nghiệp chế biến sâu. Chú ý đầu t phát triển thêm những ngành công nghiệp chế biến mới phục vụ cho đời sống con ngời, dựa trên những lợi thế này nh dợc liệu, thuốc dân tộc chữa bệnh,...

-Đi từ các ngành công nghiệp hạ nguồn, không cần nhiều vốn sang các ngành công nghiệp thợng nguồn trong mối liên kết công nghiệp bền vững .

-Nâng cấp công nghệ của ngành công nghiệp từ thấp tới cao, sao cho ngày càng nhiều hàm lợng chất xám đợc đa vào sản phẩm công nghiệp sản xuất

ra, từ sản phẩm kinh tế đến sản phẩm văn hoá, y tế, giáo dục, sức khoẻ con ng- ời, thuộc mọi lứa tuổi trong xã hội.

4.2. Về định hớng thị trờng.

-Đối với thị trờng nớc ngoài: Cần u tiên phát triển thơng mại đa phơng đối với hàng công nghiệp Việt Nam. Trong những năm tới, đặc biệt chú ý tới thị trờng Mỹ, Nhật Bản, Tây âu, Trung Quốc, ASEAN, Đông âu, Hàn Quốc. Chú ý phát triển thị trờng Trung Đông và có giải pháp để từng bớc xâm nhập thị trờng Châu Phi.

-Đối với thị trờng trong nớc: Xoá bỏ tình trạng trống rỗng của thị trờng. Đặc biệt chú ý sản phẩm đáp ứng thị trờng tiêu dùng của các tỉnh nông thôn, miền núi,vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo.

4.3. Về nâng cao sức cạnh tranh hàng công nghiệp Việt Nam.

-Về phía Nhà nớc, cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự do tiếp cận thị trờng nớc ngoài để nắm bắt tâm lý, thị hiếu của nhu cầu thị trờng về chủng loại, mẫu mã, quy cách, chất lợng sản phẩm, cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự do tìm kiếm công nghệ phù hợp để sản xuất . Đồng thời thực hiện một cách rộng rãi nguyên tắc tự do ngoại thơng đối với mọi loại hình doanh nghiệp .

-Về phía doanh nghiệp, cần cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí đầu vào trong sản xuất . ở đây, một vấn đề giảm chi phí đầu vào là cần giảm thiểu những thủ tục hành chính phiền hà do các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế tạo ra cho doanh nghiệp .

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam 2001-2020 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w