Bảng 8: Cơ cấu Tài sản của Bia Việt Hà năm 1999
Đơn vị: 1000 VNĐ
Chỉ tiêu Số tiềnĐầu nămTỷ Lệ (%) Số tiềnCuối nămTỷ Lệ (%) A.TSLĐ&ĐTNH 45131985 69,63 32080853 68,23
1.Tiền 638265 0,98 2292177 4,88
2.Khoản phải thu 16184356 24,97 12589572 26,78
- Phải thu KH 9540337 14,72 7540419 16,04
- Trả trớc NB 658210 1,02 1218692 2,59
- Phải thu nội bộ 3623873 5,59 0 0
- Phải thu khác 2361936 3,64 3830461 8,18 3.Tồn kho 26665655 41,14 13510447 28,74 - N.V.L 18848602 29,08 10828443 23,03 - C.C.D.C 853267 1,32 37903 0,08 - CP SPDD 6537938 10,09 2641130 5,63 - Thành phẩm 425803 0,65 3000 - 4.TSLĐ khác 1653809 2,54 3688667 7,83 B.TSCĐ&ĐTDH 19686751 30,37 14936515 31,77 1.TSCĐ 17842558 27,53 12624187 26,85 - Nguyên giá 19832278 13913130 - Hao mòn (1989720) (1288943) 2.C.P XDCB DD 1844193 2,84 2312328 4,93 Cộng 64818736 100 47017368 100
Trong tình hình khoa học kỹ thuật phát triển nh ngày nay thì một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệ sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải luôn đổi mới, mua sắm
thêm hoặc nâng cấp máy móc, dây chuyền sản xuất ....để có thể tạo ra những sản phẩm chất lợng cao, tạo uy tín với khách hàng.
Nhận thức đợc vấn đề đó, hàng quý, hàng năm công ty lập kế hoạch đầu t TSCĐ, luôn khuyến khích mọi thành viên trong công ty tham gia vào việc cải tiến kỹ thuật sản xuất. Đối với TSLĐ, công ty luôn đặt ra kế hoạch
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình tài sản của công ty đã giảm xuống nhanh tróng, tuy nhiên đây không phải là vấn đề do sản xuất kinh doanh mang lại mà là do sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức gây ra. Việc tách phân xởng 57 Quỳnh Lôi thành công ty cổ phần hạch toán độc lập vào đầu năm là nguyên nhân làm giảm tài sản của công ty.
Mặc dù không thể so sánh quy mô tài sản cuối năm và đầu năm 1999, nhng chúng ta có thể so sánh thông qua tỷ trọng của các loại tài sản so với toàn bộ tài sản của công ty.
Trong năm 1999, tình hình tài sản cố định của công ty không có biến động lớn. So với năm 1998 tỷ trọng tài sản cố định của công ty tăng nên 1,4%. Lý do cho vấn đề này là sự chuyển dịch tài sản cố định sang công ty cổ phần ít hơn, chúng đợc duy trì tại công ty nhằm mục đích đầu t và xây dựng cơ bản. Với mức tỷ trọng nâng lên 31,77% toàn bộ tài sản, cho thấy công ty ngày càng chú trọng vào TSCĐ, nền tảng vật chất của sản xuất kinh doanh
Với TSLĐ, tỷ trọng của nó giảm đi 1,4%. Vốn bằng tiền cuối năm đã đạt đợc 4,88%, một mức tăng nên khá cao so với thời gian này cuối năm 1998. Điều này phản ánh khả năng thanh toán tức thì của công ty rất lớn. Hệ số này tính theo công thức sau:
Vốn bằng tiền Hệ số thanh toán tức thời = --- Nợ ngắn hạn
Năm 1998 chỉ số này của công ty : 0,017. Năm 1999 chỉ số này đạt : 0,09
Hai con số này cho thấy khả năng thanh toán tức thì các khoản nợ ngắn hạn của công ty tăng đáng kể (khoảng 5,3 lần).
Nếu phải trang trải nhanh các khoản nợ ngắn hạn thì công ty chỉ có thể thanh toán đợc 58,75% số nợ ngắn hạn.
Nhìn vào kết cấu tài sản lu động ta thầy phần lớn là vốn tồn kho, điều này cho thấy hiệu quả sản xuất kém (do tồn kho chi phí sản xuất dở dang là chính), kế hoạch cho sản xuất cha đợc nâng cao. Các khoản phải thu chiếm vị trí thứ hai trong bảng cơ cấu tài sản của công ty phản ánh công ty bị chiếm dụng vốn rất lớn, việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng hết sức khó khăn. Tất cả điều này gây ra sự ứ đọng vốn, hiệu quả tuần hoàn vốn không cao.
Bảng 9: cơ cấu nguốn vốn Của Bia Việt Hà năm 1999 Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A.Nợ phải trả 47153309 72,75 31647987 67,31
1. Nợ ngắn hạn 36415202 56,18 25327239 53,87
2. Nợ dài hạn 10738107 16,62 6302738 13,44
B.Vốn chủ 17665427 27,25 15369381 32,69
1.Nguồn vốn kinh doanh 12186737 18,80 10461044 22,25
2.Lãi cha phân phối 1112820 1,72 1106102 2,35
3.Quỹ ĐTXDCB 1454996 2,24 1534448 3,26
4.Quỹ đầu t phát triển 158974 0,25 677071 1,44
5.Quỹ khen thởng phúc lợi 2499734 3,86 1590716 3,39
6. C.L đánh giá lại tài sản 252166 0,38 - 0
Cộng 64818736 100 47017368 100
Tình hình tài chính công ty năm 1999 có những chuyển biến sáng sủa hơn, về cơ bản có sự tăng lên trong tỷ trọng vốn chủ sở hữu, và giảm đi các khoản nợ ngắn hạn(vốn chủ tăng 5,44%). Nhng nhìn chung doanh nghiệp vẫn trong tình trạng chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác với mức chiếm dụng quá cao (67,31%) trong đó nợ ngắn hạn lên tới 53,87%. Tuy vậy nó khẳng định uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ làm ăn buôn bán với các doanh nghiệp khác và cũng khẳng định sự đúng đắn trong đờng lối, chính sách, mục tiêu hoạt động của công ty.
Mặc dù, tỷ trong nợ phải trả của công ty khá cao nhng xét hệ số thanh toán hiện thời bằng 1,014 thì về cơ bản nó vẫn làm trong giới hạn an toàn mà cơ quan tài chính nhà nớc quy định.
Đối với vốn chủ của công ty ngày một tăng đạt 32,69% nói nên sức mạnh tài chính của công ty đang đi lên, trong đó chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh, đợc bổ sung từ khoản lợi nhuận sau thuế của công ty hàng năm và ngân sách nhà nớc cấp (với việc bổ sung lợi nhuận hàng năm là chính).
IV.7.3. Phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản đễ mở rộng sản xuất và tái sản xuất xã hội.
lại khi có quyết định phê duyệt mới đợc trích vào các quỹ, còn trong năm chỉ tạm trích theo kế hoạch. Mức độ trích vào các quỹ của công ty đựoc quy định nh sau:
Quỹ đầu t và phát triển trích 50% Quỹ khen thởng trích 30%
Quỹ phúc lợi 15%