Khơng phải ngẫu nhiên mà lâu nay các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi luơn xem yếu tố con người là một nguồn lực của doanh nghiệp, cĩ vai trị quan trọng quyết định sự phát triển đi lên hay sự diệt vong của một doanh nghiệp, một đơn vị kinh doanh nĩi chung. Và điều này đã được chứng minh trong mơi trường kinh doanh thực tiễn. Do đĩ, cĩ thể nĩi yếu tố con người là nguồn lực hết sức quan trọng trong doanh nghiệp. Đặc biệt trong xu thế hội nhập, nhân tố con người càng phải xem trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực, trong thời gian tới BIDV cần phải làm gì để nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực cũng như khai thác hết được tiềm năng to lớn này?
Xuất phát từ thực tế chất lượng nguồn nhân lực của BIDV chưa mang tính cạnh tranh so với các NHTMCP hoặc một số ngân hàng khác; cơ chế ưu đãi về tiền lương, khen thưởng đối với cán bộ giỏi chưa thoả đáng. Trong thời gian tới, BIDV cần xem xét và triển khai một số giải pháp sau:
Xác định nhĩm cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt gửi đi đào tạo tại nước ngồi theo các chương trình, nội dung BIDV đang thực hiện hay các chương trình, nội dung BIDV cần đẩy mạnh.
Đối với các sản phẩm mới BIDV dự định triển khai trong tương lai để đa dạng hố danh mục sản phẩm dịch vụ và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường thì cĩ phương án thuê chuyên gia nước ngồi để xây dựng, quản lý, đào tạo và chuyển giao chương trình phần mềm và cách sử dụng.
Hiện tại, BIDV đã cĩ trung tâm đào nhưng trong thời gian qua trung tâm chưa phát huy được vai trị đào tạo và đào tạo nâng cao cho cán bộ cơng nhân viên trong hệ thống BIDV. Vì vậy, việc sắp xếp, tổ chức lại trung tâm và đầu tư thêm cho trung tâm trong thời gian tới là thật sự cần thiết. Định hướng sự phát triển của trung tâm là đào tạo và đào tạo nâng cao cho cán bộ. Trong đĩ chương trình đào tạo phải được xây dựng cập nhật và hồn thiện, cán bộ đào tạo phải là các chuyên gia đầu ngành cĩ kinh nghiệm và kỹ năng truyền đạt nhưng khơng nhất thiết phải là cán bộ của ngân hàng. BIDV cĩ thể thuê chuyên gia trong và ngồi nước, cán bộ giảng dạy của một số trường đại học chuyên ngành tài chính- ngân hàng để đảm nhận nhiệm vụ này.
Đối với từng lĩnh vực hoạt động, từng sản phẩm, dịch vụ mới… ngân hàng nên triển khai xây dựng và cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ chuyên gia giỏi xuống từng chi nhánh. Đội ngũ chuyên gia này khơng những tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà cịn cĩ nhiệm vụ tư vấn, huấn luyện cho các nhân viên khác , hướng xử lý những giao dịch phức tạp, những giao dịch gặp sự cố …
Về cơ chế đãi ngộ nhân viên, trong thời gian tới BIDV cần cĩ chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhân viên đi học một cách tốt nhất. Đối với nhân viên giỏi cần cĩ các chế độ khuyến khích, khen thưởng kịp thời (về chế độ tiền lương, cơ hội thăng tiến, quyền mua cổ phiếu ưu đãi …) để nhân viên ngày càng gắn bĩ hơn với ngân hàng và ra sức phấn đấu vì mục tiêu chung của ngân hàng.
Các giải pháp đã trình bày trên đây cần phải được tiến hành triển khai đồng bộ thì mới cĩ thể đem lại kết quả tốt nhất. Bởi vì trong số các giải pháp trên thì khơng thể nĩi giải pháp này quan trọng hơn giải pháp kia, giải pháp này cần phải được triển khai trước giải pháp kia…do giữa chúng cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau. Ví dụ các giải pháp về phát triển mạng lưới đề xuất việc như xây dựng các kios, điểm giao dịch tự động (auto-bank) tại các trung tâm thương mại, các thành phố lớn hay thành lập các kênh phân phối điện tử (hệ thống internet/phone/sms banking) chuyên nghiệp, hiện đại . Nhưng các giải pháp này chỉ được thực hiện khi ta triển khai các giải pháp về phát triển cơng
nghệ thơng tin (xem xét, phê duyệt các đề án trang bị kỹ thuật cần thiết để thực hiện kết nối các mơ đun nghiệp vụ mới (thẻ tín dụng, POS) với hệ thống hiện hành….
Trong thời gian tới, bên cạnh việc triển khai các giải pháp nĩi trên, BIDV cần cĩ kế hoạch, chiến lược nghiên cứu kỹ đặc điểm, xu hướng biến động của thị trường , chiến lược hoạt động của các đối thủ để cĩ các điều chỉnh kịp thời, thích hợp với tình hình mới. Từ đĩ xây dựng hoặc thay đổi phù hợp các chính sách cạnh tranh của BIDV trong mối tương quan với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường . Cơng việc này BIDV nên giao cho Ban Kế hoạch phát triển của BIDV thực hiện ( hiện nay Ban Kế hoạch phát triển của BIDV đã nghiên cứu đến vấn đề này ).
KẾT LUẬN
Luận văn thạc sĩ đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập” đã thực hiện được các nội dung cơ bản sau: nghiên cứu vấn đề mang tính lý thuyết liên quan đến đề tài như khái quát về năng lực cạnh tranh của NHTM và hệ thống NHTM Việt nam trong bối cảnh hội nhập. Sau đĩ, liên hệ phân tích với tình hình thực trạng của BIDV trong xu thế hội nhập trong mối tương quan so sánh với các NHTM khác hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam . Từ đo,ù rút ra đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yếu của BIDV trong hiện tại; thời kỳ hội nhập đã mở ra cho BIDV những cơ hội nào và đặt BIDV trong những thách thức nào…
Từ sự nghiên cứu vấn đề mang tính lý thuyết kết hợp với những phân tích của tình hình hiện tại của BIDV, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm “nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV “ trong thời kỳ hội nhập trên cơ sở phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội để vượt qua thách thức.
Với những nội dung chính trên, luận văn đã cơ bản hồn thành mục tiêu nghiên cứu. Song trong quá trình thực hiện đề tài khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Tác giả mong nhận được sự gĩp ý của độc giả để bổ sung cho luận văn hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tập thể Quí thầy cơ khoa Sau đại học Trường Đại học Kinh tế TP.HCM giảng dạy tác giả trong suốt thời gian qua và đặc biệt là thầy giáo PGS,TS Nguyễn Đăng Dờn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn trên.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
PHỤ LỤC
KẾ HOẠCH CỔ PHẦN HỐ BIDV
1.Mục tiêu
Mục tiêu của chương trình cổ phần hố BIDV là:
Nhằm xây dựng BIDV trở thành một ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, cĩ vị thế hàng đầu tại Việt Nam, hoạt động theo thơng lệ quốc tế, chất lượng ngang tầm với các ngân hàng tiên tiến trong khu vực Đơng Nam Á.
Minh bạch hố và nâng cao năng lực tài chính , giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, thúc đẩy khả năng sinh lời, phát triển kinh doanh một cách bền vững.
Tạo ra áp lực cải cách mạnh mẽ trong mọi hoạt động của BIDV, kiện tồn mơ hình tổ chức , tạo ra cơ cấu quản trị điều hành hiệu quả, hiện đại hố cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực theo chuẩn mực khu vực và quốc tế để nâng cao sức cạnh tranh , đáp ứng hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế .
2.Yêu cầu
Đa dạng hố hình thức sở hữu nhằm nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả hoạt động.
Xác định giá trị doanh nghiệp một cách đầu đủ, chính xác , cĩ tính cạnh tranh cao theo nguyên tắc thị trường, đồng thời đảm bảo diễn ra an tồn, khơng gây biến động tiêu cực đến hoạt động ngân hàng nĩi chung và của BIDV nĩi riêng.
Thu hút sự tham gia gĩp vốn, tận dụng kinh nghiệm quản lý, ứng dụng cơng nghệ, tiếp cận tiêu chuẩn kinh doanh hiện đại của một số cổ đơng chiến lược nước ngồi cũng như huy động được vốn của các nhà đầu tư trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế.
Hình thành nhĩm chính sách động lực đối với người lao động thơng qua các chính sách ưu tiên mua, nắm giữ cổ phiếu ưu đãi , quyền mua cổ phiếu , chính sách đãi ngộ , tiền lương , thu nhập; chính sách đào tạo và bồi dưỡng trình độ cho người lao động; chính sách thu hút nhân tài…
3.Hình thức, đối tượng mua cổ phần
Giữ nguyên vốn Nhà nước hiện cĩ tại BIDV, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn. Trong giai đoạn đầu, tỷ lệ cổ phần của Nhà nước sẽ chiếm 70% và
đến giai đoạn hai, tỷ lệ cổ phần của Nhà nước sẽ giảm xuống nhưng khơng thấp hơn 51%.
Các nhà đầu tư nước ngồi: tuân thủ qui định hiện hành về tỷ lệ tham gia gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp cổ phần.BIDV sẽ lựa chọn từ 2 cổ đơng nước ngồi trở lên, trong đĩ cĩ một nhà đầu tư nước ngồi là cổ đơng chiến lược.
Nhà đầu tư trong nước (pháp nhân và thể nhân): sở hữu phần vốn cịn lại theo qui định của Nhà nước (sau khi tính tốn xác định cụ thể tỷ lệ gĩp vốn của Nhà nước và nhà đầu tư chiến lược nước ngồi)
Cổ phần hố gắn với niêm yết trên thị trường chứng khốn trong và ngồi nước.
4.Lộ trình cổ phần hố và niêm yết
Lựa chọn tư vấn cổ phần hố: quí II /2007
Xây dựng phương án cổ phần hố, xác định giá trị doanh nghiệp, lựa chọn cổ đơng chiến lược: quí III/2007
Phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO): quí IV/2007
Niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam: 6 tháng đầu năm 2008
Tích cực hồn thiện các điều kiện để niêm yết trên thị trường chứng khốn quốc tếvào thời gian thích hợp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BIDV , Báo cáo thường niên BIDV năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006; 2. Bộ Thương mại ( 2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế 3. Các wedsite:www.sbv.gov.vn, www.mof.gov.vn, www.bidv.com.vn,
4. Frederic . S . Miskhin, Tiền tệ ngân hàng, thị trường tài chính, Đại học kinh tế quốc dân (biên dịch), NXB Khoa học và kỹ thuật,
5. Lê Đình Hạc, Luận án tiến sĩ đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, 2003 6. Micheal E.Porter , Chiến lượt cạnh tranh (1996), NXB Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội
7. PGS. TS Nguyễn Đăng Dờn, 2003, Tín dụng- Ngân hàng, NXB Thống kê. 8. Qui định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng
9. Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, 1998, Luật các TCTD , NXB Chính trị Quốc gia.
10.Quyết định 811 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về Quy trình Thẩm định dự án đầu tư.
11.Tạp chí Ngân hàng (các số xuất bản năm 2005, 2006) 12.Thời báo kinh tế (các số xuất bản năm 2005, 2006).
13.Trung tâm Kinh tế quốc tế, Cơng ty TNHH Tư vấn Eskinomics và Vietbib, Hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng ( 2005)
14.Trung tâm đào tạo hiệp hội ngân hàng Việt nam (2006), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế,
15.TS Hồ Diệu (chủ biên), Các định chế tài chính, 1998, NXB Thống kê, 16.Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), lần thứ X (2006)
17.Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng , 2003, Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế , NXB Thống kê Hà Nội,
18.Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ,