Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chiphí sản xuất và tính

Một phần của tài liệu 100 Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại và Xuất nhập khẩu dịch vụD (Công ty in) (102tr) (Trang 35)

giá thành sản phẩm Trong các Doanh nghiệp sản xuất

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thành sản phẩm

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp đều đợc thực hiện theo chỉ tiêu, kế hoạch của nhà nớc. Từ khâu mua nhiên liệu, t liệu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm đều đợc thực hiện theo chỉ tiêu pháp lệnh với hệ thống giá cả cứng nhắc. Do đó, công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chỉ quan tâm đến việc điều chỉnh số liệu sao cho phù hợp với kế hoạch định mức.

Trong có chế thị trờng hiện nay các Doanh nghiệp đợc nhà nớc giao quyền tự chủ kinh doanh, hoạch toán kinh tế độc lập, việc hoạch toán chi phí sản xuất đầy đủ, chính xác vào giá thành sản phẩm không những cần thiết mà còn mang tính bắt buộc. Do đó đơn vị phải tổ chức cách ghi chép tính toán và phản ánh từng loại chi phí sản xuất theo đúng từng loại chi phí sản xuất theo đúng điạ điểm phát sinh vào đúng đối tợng chịu chi phí. Khi đó giá thành sản phẩm sẽ là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất, phản ánh chất lợng sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ giá thành sản phẩm phản ánh trình độ sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Trong công tác quản lý Doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý Doanh nghiệp quan tâm. Để đảm bảo tính đồng bộ thống nhất và phát huy đầy đủ vai trò

Chênh lệch do thay

đổi định mức = Định mức cũ spDDĐK − Định mức mới spDDĐK

Chi phí định mức (Khoản mục) Chênh lệch do

thoát lý định mức = Chi phí sản xuất thực tếps ( khoản mục) −

Giá thành

Thực tế = Chênh lệch dothoát lý

định mức Giá thành

định mức Chênh lệch do thay đổi +

định mức

cung cấp thông tin cho việc điều hành quản lý sản xuất kinh doanh, cần thiết phải cải tiến, đổi mới hoàn thiện hệ thống kế toán là một bộ phận quan trọng trong kế toán, tài chính. Vì vậy kế toán chi phí sản xuất đòi hỏi ngày càng đầy đủ và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý kinh doanh hiện nay.

Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp giúp những nhà quản lý Doanh nghiệp nắm đợc chi phí sản xuất và giá thành thực tế từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sự dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn. Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Do đó hoàn thiện kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là sự cần thiết đối với các Doanh nghiệp sản xuất.

2. Nội dung hoàn thiện

* Xác định nội dung và phạm vi các khoản chi phí.

Công việc đầu tiên của quá trình kế toán chi phí nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng bao giờ cũng đòi hỏi phải xác định chính xác các khoản chi phí thực tế phát sinh. Sau đó sắp xếp chúng vào các loại, các khoản mục chi phí cho phù hợp với các khoản mục đáp ứng yêu cầu quản lý. Ngoài ra cần tìm tòi vận dụng các phơng pháp hoạch toán chi phí sản xuất hợp lý, tổ chức hoạch toán theo một trình tự lôgíc, thống nhất, tính toán đầy đủ, chính xác, cung cấp số liệu một cách khách quan cho việc hoạch toán và tính giá thành.

Phạm vi chi phí chỉ liên quan đến quá trình sản xuất yêu cầu không nhầm lẫn hay cố tình sắp xếp những khoản chi phí của hoạt động khác vào khoản mục chi phí sản xuất.

Căn cứ vào đặc điểm quá trình công nghệ đặc điểm tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm thích hợp.

Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã cho cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, xác định

đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

* Hoàn thiện khâu hoạch toán ban đầu.

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành đều phải đợc lập chứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi cho mọi số liệu trên tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán. Chứng từ kế toán phải đợc tập hợp kịp thời, theo đúng quy định về nội dung và phơng pháp lập. Trong Doanh nghiệp áp dụng hai hệ thống là hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ hớng dẫn. Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc là hệ thống chứng từ phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân đã đợc nhà nớc tiêu chuẩn hoá về quy cách, mẩu biểu, chỉ tiêu phản ánh và phơng pháp lập thống nhất cho mọi loại hình Doanh nghiệp. Do vậy đối với Doanh nghiệp chỉ là vấn đề tổ chức thực hiện. Còn hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn chủ yếu đợc sử dụng trong nội bộ Doanh nghiêp. Đối với loại chứng từ này vấn đề đặt ra với Doanh nghiệp, là lựa chọn, vận dụng nh thế nào trong Doanh nghiệp kế toán trởng phải quy định trình tự và thời gian luân chuyển các chứng từ kế toán nh:

- Hợp lý hoá thủ tục truy cập và xử lý chứng từ. - Thủ tục xét duyệt.

- Xây dựng chơng trình luân chuyển hợp lý.

- Phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu chứng từ hợp lý phục vụ cho việc cung cấp thông tin

- Trang bị phơng tiện kỹ thuật cho việc ghi chép, xử lý chứng từ. - Tăng cờng kiện toàn nội bộ việc tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu. - Quản lý việc ghi sổ và lu trữ chứng từ.

* Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản vào việc hoạch toán chi phí sản xuất.

Hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán Doanh nghiệp tất cả các Doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện việc áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp. Hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp đã phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế

phù hợp với yêu cầu và đặc điểm của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Điều quan trọng là phải biết vận dụng một cách hợp lý hệ thống tài khoản thống nhất đó. Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp, nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán có thể không sử dụng một số tài khoản, hoặc chi tiết hơn nữa một số tài khoản nào đó sao cho có sự thuận lợi trong ghi chép, phản ánh và lập báo cáo kế toán, kế toán cần hiểu rõ nội dung và yêu cầu của mỗi tài khoản để tránh vận dụng sai.

* Hoàn thiện về hình thức sổ kế toán.

Hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hóa và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự nhất định .

Căn cứ vào yêu cầu quản lý, đặc điểm tình hình cung cấp và xử lý thông tin của Doanh nghiệp, trình độ của nhân viên kế toán cũng nh điều kiện trang thiết bị tính toán mà Doanh nghiệp có thể chọn bộ sổ thích hợp với đơn vị mình.

Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán về nguyên tắc phải đảm bảo gọn nhẹ, đảm bảo cho khối lợng công việc của kế toán phù hợp với số liệu trên số phải dễ tổng hợp, dễ đối chiếu với nhau nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá.

* Hoàn thiện việc lập báo cáo kế toán.

Hệ thống các báo cáo tài chính là bộ phận quan trọng trong hệ thống chế độ kế toán Doanh nghiệp, các báo cáo tài chính phản ánh tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. Nhà nớc đã quy định hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc đối với các Doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, riêng báo cáo lu chuyển tiền tệ thì nhà nớc cha bắt buộc. Để đáp ứng yêu cầu quản lý thống nhất và tổng hợp số liệu về tình hình kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp đòi hỏi các Doanh nghiệp phải tổ chức thực hiện đầy đủ về thời gian, nội dung và phơng pháp lập báo cáo tài chính, trớc yêu cầu của công tác quản lý trong nền kinh tế thị trờng, kế toán không chỉ biết lập báo cáo mà đòi hỏi phải biết đọc và phân tích báo cáo tài chính để có thể kiến nghị đề xuất, cố vấn cho lãnh đạo Doanh nghiệp.

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH TM và XNK DVD I/ Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty

1. Quá trình thành lập

Tên đầy đủ: Công ty TNHH TM và XNK DVD

Tên thờng gọi: Công ty TNHH TM và XNK DVD Hình thức hoạt động: Theo ngành kinh tế sản xuất Lĩnh vực kinh doanh: In sách, báo, tạp chí, tài liệu… Tổng số nhân viên: 100

Trong đó nhân viên quản lý: 13

Trụ sở chính: Số 1 ngõ 994 Đờng Láng - Đống Đa- TP Hà Nội Điện thoại: 04-7662467 Fax: (84-4) 7662467

Vốn điều lệ của công ty: 10.000.000.000 đồng

2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Nhìn chung, kết quả của những năm gần đây cho thấy sự nỗ lực, quyết tâm của Ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên trong công ty do có sự tổ chức tạo cơ cấu sản xuất và đa doanh thu tăng qua các năm, do đó lợi nhuận thu đợc cũng tăng lên tỷ lệ với doanh thu. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH TM và XNK DVD năm 2003, 2004, 2005 đợc thể hiện ở bảng sau:

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Doanh thu thuần 12.546.810.688 18.733.381.729 41.581.699.330 Giá vốn hàng bán 10.633.289.819 15.041.218.158 34.004.484.850 Lợi nhuận gộp 1.913.520.869 3.692.163.158 7.577.214.480 Chi phí bán hàng 1.193.151.675 1.479.913.815 3.341.508.348 Lợi nhuần thuần 369.194 2.212.249.343 4.235.706.132 Thu nhập HĐTài Chính - 6.051.236 39.499.102 -303.908.062 Thu nhập bất thờng 308.420.430 937.594.648 221.761.764 Lợi nhuận trớc thuế 302.000.000 3.189.643.093 4.153.559.834 Thuế thu nhập 96.640.000 226.726.567 507.902.748 Lợi nhuận sau thuế 205.360.000 2.962.916.526 3.645.657.086

3. Tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty TNHH TM và XNK DVD có hình thức hoạt động là sản xuất kinh doanh với các sản phẩm chủ yếu là các sách giáo khoa, các loại báo, tạp chí, vở. Đặc điểm, Công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng phục vụ quá trìnhh học tập và giảng dạy theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất mang tính chất hàng loạt, số lợng sản phẩm lớn, chu trình sản xuất ngắn xem kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo 1 trình tự nhất định là từ chế bản, bình bản, phơi bản- cắt rọc giấy- In offset- KCS tờ in- hoàn thiện sách- nhập kho.

Công ty TNHH TM và XNK DVD là công ty sản xuất, đối tợng là giấy đợc cắt và in thành nhiều loại sách, báo khác nhau, kỹ thuật sản xuất các loại sách, báo của mỗi chủng loại có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lợng chi tiết của mặt hàng đó. Dù mỗi mặt hàng, kể cả các cỡ của mỗi mặt hàng đó yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về các loại giấy, thời gian hoàn thành nhng đều đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền, chúng chỉ không tiến hành đồng thời trên cùng một thời gian. Do vậy, quy trình công nghệ của Công ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục ta có thể đợc mô tả nh sau.

Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, các bớc trong quy trình công nghệ in bắt đầu đợc tiến hành.

Kế hoạch sản xuất: Cán bộ phòng kế hoạch sản xuất vật t kiểm tra tổng quát số lợng bản thảo, số lợng bản can, bản phim, hình ảnh, phụ bản so với bản thảo gốc để phát hiện kịp thời những thiếu sót về số lợng, chất lợng. Nếu có sai sót phải kịp thời báo cho khách hàng điều chỉnh, bổ sung. Cuối cùng, khi đã thấy đảm bảo chất lợng thì ghi các thông số cần thiết trên phiếu sản xuất để đa qua giai đoạn công nghệ tiếp theo.

 Chế bản, bình bản, phơi bản

 Chế bản: Trớc cho tài liệu mầu vào sắp chữ vi tính. Sau đó, đọc kỹ các thông số của bản thảo, bìa và các yếu tố kỹ thuật ghi trên phiếu sản xuất để sửa lại bản can, bản film, phân loại màu phim và tách các màu trong cùng một khuôn.

đầu, gáy, bụng trang sách. Sau đó, kiểm tra chất lợng bản can, film để phù hợp cho việc tiến hành kẻ maket và dàn khuôn trong quá trình in.  Phơi bản: Nhận bản bình đã hoàn chỉnh sau đó tiến hành phơi bản. Sau khi

đã hiện bản, ta phải kiểm tra các phần tử in, độ nét và chà mực để kiểm tra các phần tử in trên bản. Tiếp theo ta tiến hành phân loại theo khuôn, có kẹp các bản cùng loại cào và ghi nhãn.

 Cắt rọc giấy: Kiểm tra số lợng, chất lợng giấy. Sau đó, xếp bằng ngay ngắn trên bục, để căng cách băng ở mỗi ram giấy (không để sole, độ cao tối đa 1.4m)

 In offset: Cho giấy trắng vào in: Lắp bản in thử bằng giấy sắp rồi mới cho giấy trắng vào in.

 KCS tờ in: Đây là công đoạn kiểm tra chất lợng các tờ in (bìa và sách) căn cứ theo mẫu đã đợc ký duyệt, ngoài ra kết hợp với tờ mẫu gốc hoặc maket.  Đối với bìa sách: Loại bỏ tờ in không đảm bảo màu sắc, không khớp màu

hay thiếu màu.

 Đối với ruột sách: Kiểm tra để không bị lọt tờ mặt, in thiếu màu, nhạt màu, tờ in bị gấp góc, mất chữ hay bị nhăn giấy.

 Gấp tay sách: Các tay sách đợc ép bỏ trên máy, có lót ván ở hai đâù mỗi bó với số lợng quy định là 500 tờ/ bó đối với giấy định lợng >= 58g/m2 và 700 tờ/ bó với giấy định lợng < 58g/m2.

 Bắt tay sách: Bắt sách thành cuốn  Soạn số: Đánh số thứ tự trang sách  Khâu chỉ, khâu thép (đóng lồng)  Vào bìa, láng bóng bìa

 Xén ba mặt

 Kiểm tra, đếm bó gói hoặc đóng hộp

Có thể khái quát quy trình công nghệ in của Công ty nh sau(hình1.1):

Tài liệu cần in Cắt rọc giấy theo yêu

cầu sản phẩm Kế hoạch, vật tư Chế bản, bình bản, phơi bản In offset KCS tờ in Hoàn thiện sách

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ in 4. Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh

Là một doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ, hạch toán độc lập, Công ty TNHH TM và XNK DVD có bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, đảm bảo quản lý chặt chẽ, bao quát từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất. Phơng thức quản lý theo kiểu trực tuyến, chức năng. Với mô hình này, đơn vị đảm bảo thông tin, mệnh lệnh từ trên xuống, các phản hồi từ dới lên nhanh chóng chính xác. Đồng thời các phòng ban có quan hệ tham mu, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Đây cũng là mô hình phổ biến cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu 100 Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại và Xuất nhập khẩu dịch vụD (Công ty in) (102tr) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w