Thực trạng nguồn nhõn lực phục vụ Logistics

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp (Trang 31 - 52)

Do phỏt triển núng nờn nguồn nhõn lực cung cấp cho thị trường logistics tại Việt Nam hiện nay trở nờn thiếu hụt trầm trọng.Tại cỏc cơ sở đào tạo ở cỏc trường đại học, cao đẳng. Theo đỏnh giỏ của VIFFAS chương trỡnh đào tạo về logistics cũn yếu và nhỏ lẻ (khoảng 15-20 tiết học trong mụn vận tải và bảo hiểm ngoại thương), chủ yếu đào tạo nghiờn về vận tải biển và giao nhận đường biển. Tại cỏc trường đại học Kinh tế, trong chương trỡnh quản trị sản xuất (operation management-OM) cú trỡnh bày sơ lược về quản trị dõy chuyền cung ứng (supply chain management-SCM) và quản trị vật tư, như một phần của mụn vận trự học. Nghiệp vụ logistics trong giao nhận hàng khụng chưa được xõy dựng thành mụn học, chưa cú trường đại học nào đào tạo hay mở những lớp bồi dưỡng ngắn hạn. Với thời lượng mụn học như vậy, bài giảng chỉ tập trung giới thiệu những cụng việc trong giao nhận, quy trỡnh và cỏc thao tỏc thực hiện qua cỏc cụng đoạn. Chương trỡnh tương đối lạc hậu, giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống là chủ yếu. Cỏc kỹ thuật giao nhận hiện đại ớt được cập nhật húa như vận tải đa phương thức, kỹ năng quản trị dõy chuyền chuỗi cung ứng, cỏc khỏi niệm mới như “one stop shopping”, Just in time (JIT-Kanban)… Tớnh thực tiễn của chương trỡnh giảng dạy khụng cao, làm cho người học chưa thấy hết vai trũ và sự đúng gúp của logistics, giao nhận vận tải trong nền kinh tế.

Về phớa Hiệp hội: trong thời gian qua VIFFAS đó và đang kết hợp với cỏc hiệp hội giao nhận cỏc nước ASEAN (AFFA), cỏc chương trỡnh của Bộ Giao thụng vận tải, tổ chức cỏc khúa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, liờn kết với trường Cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo về đại lý khai quan, cấp bằng, chứng chỉ cho cỏc hội viờn tại TP.HCM, Đà Nẵng và Hà Nội. Về giao nhận hàng khụng, trước kia, hiệp hội vận tải hàng khụng quốc tế - IATA thụng qua Vietnam Airlines đó tổ chức được một số lớp học nghiệp vụ và tổ chức thi cấp bằng IATA cú giỏ trị quốc tế. Hiện nay, chương trỡnh này vẫn khụng tiến triển do tớnh khụng chớnh thức, số lượng người tham gia

hạn chế, chỉ mang tớnh nội bộ và chưa cú tổ chức bài bản trong chương trỡnh đào tạo của hiệp hội. Hiện nay, mỗi năm VIFFAS tổ chức được 1-2 khúa nghiệp vụ, quy mụ này là chưa tương xứng với nhu cầu hiện tại và tương lai của cỏc hội viờn và ngoài hội viờn. VIFFAS hiện chưa thực hiện được chương trỡnh đào tạo và tỏi đào tạo khởi xướng bởi FIATA và AFFA hàng năm. Theo chỳng tụi, đõy là chương trỡnh rất phự hợp với ngành nghề logistics và cú phần tài trợ của FIATA theo đề nghị của từng quốc gia và hiệp hội của quốc gia đú.

Túm lại, đỏnh giỏ khả năng phỏt triển Logistics - một cụng nghệ kinh doanh mới, tiờn tiến đũi hỏi phải dựa vào nhiều tiờu chớ. Qua phõn tớch trờn đõy cả về khỏch quan cũng như chủ quan, những yờu cầu đặt ra với hoạt động của Logistics, chỳng ta cú thể khẳng định chắc chắn rằng Việt Nam cú đầy đủ điều kiện và cơ hội đi sõu vào khai thỏc Logistics - "Lục địa đen của nền kinh tế" - lĩnh vực hứa hẹn nhiều thành cụng.

1.3.Xu hướng phỏt triển dịch vụ Logistics trờn thế giới.

Những năm gần đõy,xu thế toàn cầu húa nền kinh tế thế giới trở nờn mạnh mẽ hơn bao giờ hết.Bất kỳ một nền kinh tế nào hay một ngành nghề nào khụng kể qui mụ,mới cũ muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải chấp nhận và tớch cực tham gia vào xu thế mới này.Bởi toàn cầu húa cú những ưu điểm khụng thể phủ nhận là làm cho nền kinh tế thế giới phỏt triển năng động và vững chắc hơn.Toàn cầu húa làm cho giao thương giữa cỏc quốc gia trở nờn mạnh mẽ và từ đú kộo theo những nhu cầu mới về vận tải,kho bói,cỏc dịch vụ phụ trợ…Logistics cũng khụng nằm ngoài quy luật phỏt triển đú,và bước phỏt triển tất yếu –Logistics toàn cầu(Global Logistics) đó hỡnh thành.Vỡ cỏc tập đoàn,cụng ty phục vụ cho nhiều thị trường ở cỏc nước khỏc nhau,nờn phải thiết lập hệ thống Logistics toàn cầu để cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo yờu cầu của khỏch hàng.

Toàn cầu húa nền kinh tế càng sõu rộng thỡ tớnh cạnh tranh càng gay gắt trong mọi lĩng vực của cuộc sống.Trong lĩnh vực Logistics cũng vậy,để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng,thỡ ngày càng cú nhiều nhà cung cấp dịch vụ Logistics ra đời và cạnh tranh quyết liệt với nhau.Để đỏp ứng nhu cầu cung ứng vật liệu,phõn phối sản phẩm người ta luụn tự hỏi :Nờn tự làm hay đi mua dịch vụ?Và mua của ai?Do đú,bờn cạnh những hóng sản xuất cú uy tớn đó gặt hỏi thành quả to lớn trong họat động kinh doanh nhờ khai thỏc tốt hệ thống Logistics của chớnh mỡnh như : Procter & Gamble,Spokeane Company,Ladner Building Products… thỡ tất cả cỏc cụng ty vận tải,giao nhận cũng nhanh chúng chớp thời cơ phỏt triển và trở thành những nhà cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu thế giới với hệ thống Logistics toàn cầu như : Maesk Logistics,NYK Logistics,APL Logistics,MOL Logistics…

Sử dụng nhà cung cấp dịch vụ Logistics là 1 xu hướng khỏ thịnh hành vỡ việc này sẽ làm cho quỏ trỡnh sản xuất và phõn phối của Doanh nghiệp trở nờn nhanh chúng,tiết kiệm và chuyờn nghiệp hơn.Những nhà cung cấp dịch vụ Logistics khụng chỉ đơn thuần là người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức mà cũn là người tổ chức cỏc dịch vụ khỏc như : quản lý kho hàng ,bảo quản hàng trong kho,thực hiện cỏc đơn đặt hàng,tạo thờm giỏ trị gia tăng cho hàng húa bằng cỏch lắp rỏp,kiểm tra chất lượng trước khi gửi đi,đúng gúi bao bỡ,ghi ký mó hiệu,dỏn nhón,phõn phối cho cỏc điểm tiờu thụ,làm thủ tục xuất nhập khẩu…Cỏch mạng trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin đó làm thay đổi sõu sắc bộ mặt của nhiều ngành,nhiều lĩnh vực,trong đú cú Logistics.Chớnh nhờ những tiến bộ của cụng nghệ thụng tin mà Logistics đó phỏt triển lờn một nấc thang mới.Giờ đõy chỉ cần ngồi tại một trung tõm Logistics ,nhờ mạng mỏy tớnh bạn cú thể biết được hàng của mỡnh đang ở đõu?Trong tỡnh trạng nào?Và cũng nhờ cụng nghệ thụng tin bạn cú thể tiết kiệm một khoản chi phớ đỏng kể trong hoạt động Logistics.

Trong bối cảnh nờu trờn,cỏc nhà cung cấp dịch vụ Logistics trờn thế giới đang tớch cực phấn đấu phỏt huy những điểm mạnh,khắc phục những điểm

yếu và nắm bắt cơ hội,vượt qua thử thỏch bằng những chiến lược phỏt triển cho riờng mỡnh,nhưng tựu chung lại theo những hướng chớnh sau :

-Phỏt triển cỏc dịch vụ làm tăng giỏ trị gia tăng. -Đẩy mạnh họat động marketing Logistics -Khụng ngừng làm mới cỏc hoạt động Logistics

-Thiết kế mạng lưới phõn phối ngược,thực hiện quản lý việc trả lại hàng cho nhà phõn phối,nhà sản xuất hoặc người bỏn hàng.

-Phỏt triển mạnh thương mại điện tử,coi đõy là 1 bộ phận quan trọng của Logistics

-Ứng dụng những thành tựu mới của cụng nghệ thụng tin

-Khụng ngừng cải tiến bộ mỏy quản lý,tớch cực đào tạo nhõn viờn trong cỏc cụng ty Logistics

1.4.Khỏi quỏt về dịch vụ Logistics ở Việt Nam. 1.4.1.Thực trạng dịch vụ Logistics ở Việt Nam.

Trong những năm gần đõy, ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam đó và đang phỏt triển rất nhanh chúng, từ một vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh của đầu thập niờn 90 đến nay đó cú hơn 900 cụng ty được thành lập và hoạt động từ Nam, Trung, Bắc. Theo thụng tin từ Sở kế hoạch đầu tư TP.HCM thỡ trung bỡnh mỗi tuần cú một cụng ty giao nhận, logistics được cấp phộp hoạt động hoặc bổ sung chức năng logistics. Sự phỏt triển ồ ạt về số lượng cỏc cụng ty giao nhận, logistics trong thời gian qua là kết quả của Luật doanh nghiệp sửa đổi cú hiệu lực từ ngày 1-1-2000 với việc dở bỏ rất nhiều rào cản trong việc thành lập và đăng ký doanh nghiệp. Hiện nay, đối với doanh nghiệp làm dịch vụ giao nhận, logistics tại Việt Nam, vốn và trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, ngay cả cỏc điều kiện kinh doanh tiờu chuẩn của ngành cũng khụng cũn là rào cản nữa và lợi nhuận biờn (profit margin), lợi nhuận trờn vốn tương đối cao (theo cỏc thống kờ ở mức trung bỡnh ngành vào khoảng 18- 20%). Cứ theo đà này thỡ trong vài năm nữa Việt Nam sẽ vượt cả Thỏi Lan

(1100 cụng ty), Singapore(800), Indonesia, Philipin (700-800) về số lượng cỏc cụng ty logistics đăng ký hoạt động trong nước. Cỏc cụng ty giao nhận nước ngoài, mặc dự cỏc quy định về phỏp luật Việt Nam chưa cho phộp thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, bằng cỏch này, cỏch nọ cũng thành lập chừng vài chục doanh nghiệp, chủ yếu tại TP.HCM.

Dịch vụ logistics ở Việt Nam, chiếm khoảng từ 15-20% GDP.

Theo thụng lệ quụ́c tờ́, giỏ trị dịch vụ Logistics (trong nghĩa hẹp chỉ bao gồm giao nhận - kho vận) chiếm từ 15% đến 20% của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của mụ̣t quụ́c gia.

Thống kờ cho thấy:

- Quy mụ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2005 là 71 tỷ USD, giỏ trị dịch vụ Logistics xṍp xỉ 10.6 tỷ USD.

- Quy mụ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2006 là 84 tỷ USD, giỏ trị dịch vụ Logistics xṍp xỉ 14.2 tỷ USD.

- Quy mụ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007 là 109 tỷ USD, giỏ trị dịch vụ Logistics xṍp xỉ 20 tỷ USD.

-Quy mụ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 là 143,4 tỷ USD,giỏ trị dịch vụ Logistics khoảng 28 tỷ USD.

Riờng năm 2006 lượng hàng qua các cảng biờ̉n Viợ̀t nam là 153 triợ̀u tṍn với tụ́c đụ̣ tăng trưởng so với năm 2005 lờn tới 19,4%, trong đó 82% khụ́i lượng hàng hoá xuṍt nhọ̃p khõ̉u là do các hãng Logistics nước ngoài cung cṍp dịch vụ.

Năm 2007 lượng hàng qua các cảng biờ̉n Viợ̀t Nam là 197 triợ̀u tṍn với tụ́c đụ̣ tăng trưởng so với năm 2006 lờn tới 28.7%, trong đó 84.3% khụ́i lượng hàng hoá xuṍt nhọ̃p khõ̉u là do các hãng Logistics nước ngoài cung cṍp dịch vụ.

Một số liệu cho thấy tầm quan trọng của ngành dịch vụ đầy tiềm năng này. Năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam khoảng 143 tỉ USD. Theo dự bỏo, nếu tớnh tỷ trọng dịch vụ logistics chiếm trong kim ngạch

xuất nhập khẩu - thường vào khoảng 15% - thỡ kim ngạch logistics sẽ đạt 30 tỉ USD. Trong mười năm tới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ước đạt tới 200 tỉ USD/năm và do đú tiềm năng phỏt triển dịch vụ logistics Việt Nam là rất lớn.

Với doanh số lờn đến con số tỉ USD, dịch vụ logistics đang hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài và thực tế họ đang kinh doanh rất sụi động tại Việt Nam. Hầu hết cỏc tập đoàn logistics lớn trờn thế giới đó cú mặt tại nước ta và theo cam kết gia nhập WTO, cỏc cụng ty logistics 100% vốn nước ngoài sẽ được phộp hoạt động tại Việt Nam trong thời gian tới.

Dịch vụ được xem là tõm điểm của sự phỏt triển kinh tế thương mại này tuy đó xuất hiện nhiều năm tại nước ta nhưng vẫn cũn manh mỳn, phõn tỏn và hoạt động kộm hiệu quả. Theo Cục Hàng hải Việt Nam, lĩnh vực quan trọng nhất trong logistics là vận tải biển thỡ doanh nghiệp trong nước mới chỉ đỏp ứng chuyờn chở được 18% tổng lượng hàng húa xuất nhập khẩu. Điều này thực sự là một thua thiệt lớn cho doanh nghiệp trong nước khi hiện nay cú đến 90% hàng húa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển. Theo thống kờ, hiện nay cỏc doanh nghiệp tư nhõn chiếm khoảng 80% tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, song phần lớn đều cú quy mụ nhỏ, thậm chớ cú đơn vị chỉ đăng ký từ 300 đến 500 triệu đồng với năm ba nhõn viờn kể cả người phụ trỏch, do vậy chỉ đỏp ứng được những cụng việc đơn giản cho vài khỏch hàng. Mặt khỏc, để ký vận đơn vào Mỹ thỡ phải ký quỹ 150.000 USD, trong khi đú nhiều doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần húa từng bộ phận đó hỡnh thành cỏc cụng ty cổ phần cú vốn khoảng 5 tỉ đồng (tương đương trờn 30.000 USD). Với quy mụ vốn này thỡ khụng thể chen chõn được vào thị trường logistics thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hầu như chưa cú doanh nghiệp nào đủ sức tổ chức, điều hành toàn bộ quy trỡnh hoạt động logistics. Một điểm yếu khỏc của doanh nghiệp Việt Nam là thiếu nguồn nhõn lực được đào tạo chuyờn nghiệp, cú kinh nghiệm và hiểu

biết luật phỏp, khụng chỉ luật phỏp Việt Nam mà cũn phải am hiểu sõu sắc và vận dụng hiệu quả luật phỏp, tập quỏn thương mại quốc tế.

Một điều đỏng buồn là cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trong nước tuy quy mụ nhỏ, manh mỳn nhưng lại chưa biết liờn kết lại, mà kinh doanh theo kiểu chụp giật, cạnh tranh thiếu lành mạnh, thi nhau hạ giỏ dịch vụ để giành được hợp đồng. Và chủ yếu là hạ giỏ thành thuờ container, điều này chỉ cú cỏc doanh nghiệp trong nước bị thiệt, cũn doanh nghiệp nước ngoài là những người chủ tàu sẽ đúng vai trũ ngư ụng đắc lợi. Một thực tế khỏc là trong khi cỏc doanh nghiệp của ta cũn đang mải “đỏ nhau” thỡ cỏc tập đoàn hàng hải lớn trờn thế giới như APL, Mitsui OSK, Maerk Logistics, NYK Logistics..., những tập đoàn hựng mạnh với khả năng cạnh tranh lớn, bề dày kinh nghiệm và nguồn tài chớnh khổng lồ với hệ thống mạng lưới đại lý dày đặc, hệ thống kho hàng chuyờn dụng, dịch vụ khộp kớn trờn toàn thế giới, mạng lưới thụng tin rộng khắp, trỡnh độ tổ chức quản lý cao, đó và đang từng bước xõm nhập, củng cố, chiếm lĩnh thị trường trong nước.

Vớ dụ khi nhà mỏy Canon ở Quế Vừ, Bắc Ninh chào dịch vụ logistics trọn gúi vận chuyển phõn phối sản phẩm thỡ NYK Logistics, LOGITEM, MOL Vietnam, Dragon Logistics đều tham gia đấu thầu. Cuối cựng doanh nghiệp thắng là doanh nghiệp chào giỏ dưới giỏ thành ở cụng đoạn chuyờn chở bằng xe tải nặng và lấy giỏ vận tải biển bự lại. Như vậy, cỏc doanh nghiệp khụng cú tàu biển chắc chắn phải chịu thua độc chiờu này.

Việc phỏt triển dịch vụ logistics của cỏc Cty giao nhận vận tải Việt Nam cú một số yếu kộm sau:

* Mạng lưới hoạt động chủ yếu bú hẹp ở thị trường nội địa

Cỏc Cty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải Việt Nam phần lớn tập trung ở Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chớ Minh, Cần Thơ;… mạng lưới hoạt động của cỏc Cty này chủ yếu là thị trường trong nước và cũng chỉ đỏp ứng được khoảng ẳ nhu cầu thị trường. Và cho đến nay, kể cả cỏc DN lớn của Việt Nam vẫn chưa cú khả năng thành lập cỏc chi nhỏnh, đại lý ở

nước ngoài, thậm chớ là ở cỏc nước lỏng giềng như Lào, Căm-pu-chia, Trung Quốc… Chớnh vỡ thế, việc khai thỏc nguồn hàng hay việc gửi và nhận hàng từ nước ngoài về, cỏc DN giao nhận vận tải Việt Nam chủ yếu thụng qua mối quan hệ đại lý với cỏc tập đoàn logistics quốc tế. Điều này sẽ là trở ngại cho việc phỏt triển logistics của cỏc Cty định hướng kinh doanh dịch vụ logistics toàn cầu.

* Chủ yếu cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải truyền thống mà chưa thực sự phỏt triển dịch vụ logistics

Thực tế hiện nay, cỏc Cty giao nhận vận tải Việt Nam cú khả năng cung cấp cỏc loại hỡnh dịch vụ sau: dịch vụ giao nhận vận tải nội địa và phõn phối hàng, dịch vụ giao nhận vận tải hàng húa XNK, dịch vụ phõn loại và đúng gúi bao bỡ hàng húa, dịch vụ gom hàng lẻ, dịch vụ kho bói, dịch vụ đại lý cho cỏc hóng giao nhận và logistics quốc tế, dịch vụ vận tải đa phương thức (hiện đó cú Vietfracht và Viettrans triển khai dịch vụ vận tải đa phương thức và phỏt hành vận đơn vận tải đa phương thức)… Cú thể núi rằng kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam đó phỏt triển nhưng cũn nhiều bất cập. Đú là cỏc hoạt động cũn mang tớnh đơn lẻ, chưa đạt mức hoàn thiện mà chỉ dừng lại ở việc thực hiện một vài cụng đoạn nào đú của quy trỡnh logistics. Chớnh vỡ

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp (Trang 31 - 52)