Hiệu quả sử dụng lao động của xớ nghiệp May2 Tổng cụng ty cổ

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 34 - 38)

Năm 2008 hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của xí nghiệp cao hơn và hiệu quả hơn rất nhiều so với các năm trớc đó.Mặc dù năm 2008 là năm xí nghiệp mới bắt đầu thực hiện cổ phần hóa nhng đã có những bớc phát triển mạnh mẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Đây là sự nỗ lực vơn lên không ngừng của cán bộ công nhân viên Xí nghiệp May 2 tạo nền móng vững chắc để tiếp tục trên con đờng phát triển.Tuy nhiên Xí nghiệp vẫn phải cố gắng nhiều hơn nữa để có thể sánh cùng với các đơn vị xuất sắc trong ngành.

2.2. Hiệu quả sử dụng lao động của xớ nghiệp May 2 - Tổng cụng ty cổ phần dệt may Nam Định. phần dệt may Nam Định.

Lao động là yếu tố rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung cũng nh Xí nghiệp May 2 nói riêng.Để phân tích hiệu quả sử dụng lao động của

Bảng 12 :Cơ cấu lao động của Xí nghiệp May 2

ĐVT: Ngời

T

T Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh

Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng Tỷ trọng (%) Tăng giảm(+/-) Tỷ lệ (%)

1 Theo tính chất lao động

Lao động trực tiếp 594 94,13 601 93,75 7 101,17

Lao động gián tiếp 37 5,87 40 6,25 3 108,10

Tổng số lao động 631 100 641 100 10 101,58 2 Theo trình độ

Đại học và cao đẳng 46 7,29 49 7,64 3 106,52

Trung cấp 29 4,59 31 4,83 2 106,89

Công nhân sản xuất 556 88,12 561 87,53 5 100,89

Tổng số lao động 631 100 641 100 10 101,58 3 Theo giới tính Lao động nữ 481 76,22 485 75,66 4 100,83 Lao động nam 150 23,78 156 24,34 6 104,00 Tổng số lao động 631 100 641 100 10 101,58 ( Nguồn :Phòng tổ chức - hành chính.)

Qua bảng 12 ta thấy tổng số lao động của xí nghiệp trong năm 2008 tăng không đáng kể so với năm 2007 tăng 10 ngời tơng ứng với tăng 1,58%.

Để phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Xí nghiệp ta sử dụng nhóm các chỉ tiêu sau đây:

- Hiệu suất sử dụng lao động theo doanh thu : ( HN )

HN = Tổng doanh thu trong kỳ

Tổng số lao động trong kỳ

Chỉ tiêu này cho ta biết một lao động tham gia vào sản xuất trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doang thu.Đây chính là chỉ tiêu Năng suất lao động.

RN = Lợi nhuận trong kỳ

Tổng số lao động trong kỳ

Chỉ tiêu này cho ta biết 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Sức sản xuất của chi phí tiền lơng: (HL )

HL = Tổng doanh thu trong kỳ

Tổng quỹ lơng trong kỳ

Chỉ tiêu này cho ta biết doanh nghiệp thu về đợc bao nhiêu đồng doanh thu khi phải bỏ ra một đồng lơng trả cho ngời lao động.

- Sức sinh lợi của chi phí tiền lơng: ( RL)

RL = Lợi nhuận trong kỳ Tổng quỹ lơng trong kỳ

Chỉ tiêu này cho ta biết mỗi đồng chi phí tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động sẽ gián tiếp mang về đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Khi đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của các doanh nghiệp, thông th- ờng ngời ta chỉ sử dụng hai chỉ tiêu là hiệu suất sử dụng lao động theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận lao động. Tuy nhiên lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Yếu tố này cũng chính là một khoản đầu t, chi phí cho khoản đầu t này chính là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động: Bao gồm chi phí lơng, thởng, bảo hiểm xã hội và các chế độ phúc lợi khác tập hợp toàn bộ trong tổng quỹ lơng của xí nghiệp. Do đó để có thể đánh giá đợc một cách chính xác hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động tại Xí nghiệp May 2 , ta cần thiết phải quan tâm toàn bộ bốn chỉ tiêu trên đây.

Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Doanh thu Triệu

đồng 10 456 9 874 12 593 16 991 26 336

2. Lợi nhuận sau thuế Triệu

đồng 472,7 339,69 479,65 852,6 1512,52

3. Tổng lao động Ngời 622 620 626 631 641

4. Tổng quỹ lơng Triệu

đồng 6 344,4 5 952,0 7 234,0 8 753,2 11 730

5. Hiệu suất sử dụng lao

động theo doanh thu Trđ/ngời 16,81 15,92 20,11 26,92 41,08

6.Tỷ suất lợi nhuận lao

động Trđ/ngời 0,759 0,547 0,766 1,351 2,359

7. Sức sản xuất của chi

phí tiền lơng Trđ/trđ 1,648 1,658 1,740 1,941 2,245

8. Sức sinh lợi của chi

phí tiền lơng Trđ/trđ 0,074 0,057 0,066 0,097 0,128

( Nguồn :Phòng tổ chức - hành chính.)

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 3 năm gần đây 2006,2007,2008 các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của xí nghiệp liên tục tăng rất đáng kể và ổn định.

Đặc biệt trong năm 2008 bình quân mỗi ngời lao động tham gia vào sản xuất tạo ra đợc 41,08 triệu đồng doanh thu cho xí nghiệp tức là tăng 14,16 triệu đồng so với năm 2007 tơng ứng với tốc độ tăng là 52,60%.

Cũng trong năm 2008 bình quân mỗi ngời lao động tham gia vào sản xuất tạo ra đợc 2,359 triệu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp tăng 74,61% so với năm 2007.

Các chỉ tiêu sức sản xuất của chi phí tiền lơng,và sức sinh lợi của chi phí tiền lơng trong 3 năm 2006,2007,2008 cũng tăng nhng không đáng kể.Riêng năm 2005 chỉ tiêu sức sinh lợi của chi phí tiền lơng đã giảm so với năm 2004.Đây là năm mà xí nghiệp gặp phải rất nhiều khó khăn trong kinh doanh, phải cắt giảm lao động sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh để chuyển sang hoạt động theo phơng thức Công ty TNHH Một thành viên.

Nhìn chung trong 3 năm gần đây nguồn lao động của xí nghiệp đã đợc sử dụng rất có hiệu quả.Điều này chứng tỏ rằng xí nghiệp đã không ngừng nâng cao tay nghề của ngời lao động cũng nh không ngừng nâng cao chuyên môn cho các cán bộ trong xí nghiệp.Yếu tố con ngời là yếu tố rất quan trọng và yếu tố này đã đợc các nhà quản trị trong xí nghiệp sử dụng rất hiệu quả.Đây chính là kết quả của những nỗ lực không ngừng vơn lên mà toàn bộ cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp đã đạt đợc,tạo bớc tiến vững chắc trong thời gian tới.

Mặc dù đã cố gắng và đạt đợc hiệu quả cao trong công tác sử dụng nguồn nhân lực nhng ta cũng phải nhìn nhận một cách khách quan bằng cách so sánh với các đơn vị cùng ngành trong tỉnh để thấy đợc Xí nghiệp đang đứng ở vị trí nào.Đơn cử là Công ty May Sông Hồng Bình quân năm 2008 ,một ngời lao động tham gia vào sản xuất tạo ra đợc 75,8 triệu đồng trong khi đó ở Xí nghiệp May 2 là 41,08 triệu đồng con số này cho ta thấy Xí nghiệp cần phải cố gắng hơn nữa để sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực trong Xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w