Mục đích cuả Luật giao dịch điện tử

Một phần của tài liệu Pháp luật về Thương mại điện tử tại Việt Nam (Trang 44 - 46)

1) Các văn kiện quốc tế liên quan đến hoạt động thương mại điện tử

2.1.1) Mục đích cuả Luật giao dịch điện tử

Ưu tiên đầu tư phát triển hạtầng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực liên quan

đến giao dịch điện tử

Khuyến khích cơ quan, tổchức, cá nhân đầu tư và ứng dụng giao dịch điện tử theo quy định cuảluật này

Đẩy mạnh việc triển khai TMĐT, giao dịch bằng phương tiện điện tử(và tin học hoá hoạt động cuả cơ quan VN)

2.1.2) Phạm vi điều chỉnh cuảLuật giao dịch điện tử : (điều 1)

Luật này quy định vềgiao dịch điện tửtrong hoạt động của các cơ quan nhà nước; trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực khác do pháp luật

quy định

Các quy định của Luật này không áp dụng đối với việc cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sởhữu nhà và các bất động sản khác, văn bản vềthừa kế, giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu và các giấy tờ có giá khác

2.1.3) Các nguyên tắc chung cuảLuật giao dịch điện tử : (điều 5 và 23)

Điều 5 : Nguyên tắc chung tiến hành giao dịch điện tử

1) Tựnguyện lựa chọn sửdụng phương tiện điện tử đểthực hiện giao dịch 2) Tựthỏa thuận vềviệc lựa chọn loại công nghệ đểthực hiện giao dịch điện tử

3) Không một loại công nghệ nào được xem là duy nhất trong giao dịch điện tử

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương II : Khung pháp lý chung điều chỉnh 2007 – 2008

hoạt động thương mại điện tử

– 33 –

_______________________________________________________________________

Điều 23 : Nguyên tắc sửdụng chữ ký điện tử

1) Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, các bên tham gia giao dịch điện tửcó quyền thoảthuận :

a) Sửdụng hoặc không sửdụng chữ ký điện tử để ký thông điệp dữliệu trong quá trình giao dịch

b) Sửdụng hoặc không sửdụng chữ ký điện tửcó chứng thực

c) Lựa chọn tổchức cung cấp dịch vụchứng thực chữ ký điện tử trong trường hợp thỏa thuận sửdụng chữ ký điện tửcó chứng thực

2.1.4) Sự thưà nhận chung đối với giá trịpháp lý cuả thông điệp dữliệu và chữ ký điện tử: (điều 11, 24 và 27)

Điều 11 : Giá trị pháp lý của thông điệp dữliệu

Thông tin trong thông điệp dữliệu không bị phủnhận giá trịpháp lý chỉvì thông tin

đó được thểhiện dưới dạng thông điệp dữliệu

Điều 24 : Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử

1) Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữký thì yêu cầu đó đối với một thông điệp dữliệu được xem là đáp ứng nếu chữ ký điện tử được sửdụng đểký

thông điệp dữliệu đó đáp ứng các điều kiện sau đây : …

Điều 27 : Thừa nhận chữ ký điện tửvà chứng thư điện tử nước ngoài

Nhà nước công nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tửvà chứng thư điện tử nước ngoài nếu chữ ký điện tửhoặc chứng thư điện tử đó có độtin cậy tương đương với độ

tin cậy của chữ ký điện tửvà chứng thư điện tử theo quy định của pháp luật. Việc xác

định mức độtin cậy của chữ ký điện tửvà chứng thư điện tử nước ngoài phải căn cứ

vào các tiêu chuẩn quốc tế đãđược thừa nhận, điều ước quốc tếmà Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là thành viên và các yếu tốcó liên quan khác

Phần I : Những vấn đề về thương mại điện tử

Chương II : Khung pháp lý chung điều chỉnh 2007 – 2008

hoạt động thương mại điện tử

– 34 –

_______________________________________________________________________

2.2) Một số điểm khác biệt :

Đểxem xét vấn đềmột cách toàn diện, phần này sẽsửdụng chủyếu Luật giao dịch điện tử2005 và Nghị định 57/2006/NĐ-CP về TMĐT, vì đây là hai văn bản bao quát nhiều nhất đối với hoạt động TMĐT và gần hơn với các văn kiện quốc tếcó liên quan so với các văn bản khác

Do giới hạn cuảbài viết nên phần này sẽ được trình bày chi tiết tại phụlục A.1

2.3) Những vấn đềcòn tồn đọng :

Một phần của tài liệu Pháp luật về Thương mại điện tử tại Việt Nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)