Đổi mới cơ chế quản lý

Một phần của tài liệu Hàng không với sự phát triển thương mại trên thế giới (Trang 76 - 77)

II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hàng không Việt Nam

2. Đổi mới cơ chế quản lý

Trớc hết cần hoàn thiện cơ chế kiểm soát và điều tiết ngành Hàng không dân dụng. Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt hiện nay, cần có chính sách bảo hộ các doanh nghiệp vận tải hàng không trong nớc để các doanh nghiệp này có đủ khả năng khai thác bình đẳng và cùng có lợi với các hãng hàng không nớc ngoài. Nhà nớc phải kiểm soát và điều tiết thị trờng vận chuyển hàng không thông qua điều tiết cùng cầu, giá cớc và khối lợng vận

chuyển để một mặt bảo đảm lợi ích của khách hàng, mặt khác đẩy mạnh sự phát triển của các doanh nghiệp vận tải hàng không trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh về chất lợng và tiếp thị, hạn chế cạnh tranh về giá cớc vận chuyển. Tăng năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lợng dịch vụ chiếm lĩnh thị phần, tối u hoá doanh thu, cơ cấu chi phí hợp lý đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, tăng tích lũy, dự kiến lợi nhuận sau thuế cho đầu t và khấu hao tài sản khoảng 3,700 tỷ đồng trong giai đoạn 2001 – 2005, đáp ứng đợc khoảng 30% tổng nhu cầu vốn đầu t.

Phân cấp quản lý, tạo sự chủ động cho các nhân viên tại từng vị trí công tác (mở rộng quyền hạn về quyết định giá cớc và tạo cho nhân viên sự chủ động trong việc ra quyết định, dám chịu trách nhiệm về quyết định của mình).

Tuy nhiên đối với ngành hàng không việc tổ chức lại ngành cần đợc tiến hành thận trọng không đợc làm xáo trộn hoạt động hàng ngày của các đơn vị hàng không để tránh dẫn đến uy hiếp an toàn an ninh và giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải hàng không, các doanh nghiệp dịch vụ hàng không, cảng hàng không sân bay và quản lý bay.

Đổi mới cơ chế quản lý ngành hàng không dân dụng Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay. Với cơ chế quản lý hợp lý ngành hàng không dân dụng Việt Nam sẽ hoạt động hiệu quả hơn tạo điều kiện cho ngành nâng cao năng lực cạnh tranh, dành thế chủ động để thu hút các nguồn hàng cũng nh luồng khách, phục vụ nhu cầu cấp thiết của nền thơng mại đang đợc đánh giá là có tốc độ phát triển cao, năng động so với các nớc trong khu vực cũng nh trên trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Hàng không với sự phát triển thương mại trên thế giới (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w