Phân tích phương sa

Một phần của tài liệu Thống kê ứng dụng kinh doanh doc (Trang 38)

Chương 11

Thống kê ứng dụng trong kinh doanh Trần Tuấn Anh Ni dung chính 2 • Nắm được các đặc điểm cơ bản của phân phối F và cách sử dụng phân phối F. • Biết cách thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của phương sai 2 tổng thể.

• Nắm được các khái niệm cơ bản của phân tích phương sai. • Biết cách tổ chức dữ liệu trong bảng ANOVA trong quá trình

• Nắm được các khái niệm cơ bản của phân tích phương sai. • Biết cách tổ chức dữ liệu trong bảng ANOVA trong quá trình

• Biết cách dùng khoảng tin cậy của sự khác biệt trung bình tổng thểđể so sánh tìm ra cặp tổng thể có trung bình tổng thể tổng thểđể so sánh tìm ra cặp tổng thể có trung bình tổng thể

khác nhau.

Phân phối F

  Phân phối F là phân phối xác suất liên tục.

  Phân phối F không có giá trị

âm, giá trị nhỏ nhất của phân phối F là 0.

  Phân phối F là phân phối có dạng nghiêng phải.

  Phân phối F tiệm cận với trục hoành nhưng không bao giờ

tiếp xúc với trục này.

  Có nhiều phân phối F tùy vào 2 tham số: bậc tự do của tử số và bậc tự do của mẫu số.

So sánh phương sai 2 tổng thể

  Thí dụ : Minh Long là công ty sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tại tỉnh Long An. Công ty thường xuyên chuyển hàng từ công ty đến TPHCM theo 2 lộ trình L1 và L2. Giám đốc kho vận của công ty muốn nghiên cứu sự phân tán của thời gian vận chuyển hàng hóa trên 2 lộ trình này. Ông chọn mẫu 7 chuyến dùng lộ trình L1 và 8 chuyến trên lộ trình L2. Thời gian vận chuyển có đơn vị là phút của 2 mẫu

được cho trong bảng sau:

Lộ trình L1 Lộ trình L2 52 59 67 60 56 61 45 51 70 56 54 63 64 57 65 Với mức ý nghĩa 0,1 ta có thể kết luận có sự khác nhau của phương sai thời gian vận chuyển trên 2 lộ

Một phần của tài liệu Thống kê ứng dụng kinh doanh doc (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)