Máy vi tính trong dạy học

Một phần của tài liệu dạy học ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (Trang 31 - 35)

2. Sử dụng dao động kí điện tử trong dạy học "Sóng âm"

2.3 máy vi tính trong dạy học

Dựa vào đặc điểm cấu tạo và hoạt động của máy tính , có thể thấy rằng máy tính có những choc năng hổ trợ cho việc giảng dạy các bộ môn nh− : chức năng thông tin, chức năng điều khiển và định h−ớng thông tin, chức năng luyên tập và thực hành, chức năng minh hoạ, chức năng trực quan , chức năng thiết kế , chức năng mô hình hoá, chức năng mô phỏng, chức năng đo đạc , chức năng hoạt hình hoá , chức năng liên lạc , chức năng đánh giá .

Chức năng thông tin .

Máy tính có thể quản lý và xử lý các dạng thông tin nh− văn bản , dữ liệu , thống kê , suy luận logic, các công thức các phép tính toán và những dạng khác của tri thức . Máy tính còn phục vụ cho các hoạt động khám phá “ơristic” , cho việc giải BT và rèn luyện hoạt động t− duy cũng nh− quá trình giải quyết vấn đề của HS .

Cùng với sự xâm nhập và phát triển ngày càng rộng rdi của các hệ thống đa ph−ơng tiện và mạng máy tính toàn cầu Internet trong dạy học , chức năng thông tin của máy tính càng đ−ợc phát huy hơn bao giờ hết . HS chỉ cần dùng các ch−ơng trình cho phép hiển thị các siêu văn bản là đd có thể đọc và thu tập thông tin d−ới tất cả các dạng có thể , từ văn bản , đồ thị , bản biểu …

Chức năng điều chỉnh hoạt động học tập .

Nếu đ−ợc lập trình thích hợp máy tính có thể điều chỉnh , hoàn thiện và phát triển hoạt động học tập của HS . Máy tính làm cho các môn học trở nên hứng thú hơn đối với HS , kích thích HS trong việc tìm tòi , phát hiện các kiến thức mới . Máy tính có thể giúp HS phát triển khả năng diễn đạt , khả năng t− duy logic cũng nh− khả năng giải quết các nhiệm vụ học tập . Chức năng này của máy tính đ−ợc thể hiện rõ nhất ở các ch−ơng trình luyện viết , các bộ công cụ học tập hoặc các sổ ghi chép trên máy tính .

Nhờ có quá trình cung cấp thông tin ng−ợc từ máy tính dựa trên mục đích dạy học và trên kết quả học tập của từng HS cụ thể , học sinh có thể điều chỉnh hoạt động học tập của mình . Việc điều chỉnh đó đ−ợc thể hiện ở nội dung học tập … Với sự giúp đỡ của máy tính HS có thể xác định đúng và nhanh chóng những kiến thức nào cần phải ôn lại hay bổ sung vào l−ợng kiến thức đd có .

Máy tính có thể đề xuất một tiến trình học tập qua nhiều giai đoạn tuỳ theo từng đối t−ợng HS sao cho họ có thể đạt đựơc mục đích đề ra một cách hiệu quả nhất .

Chức năng luyện tập và thực hành .

Các ch−ơng trình luyện tập và thực hành trên máy tính giúp cho học sinh có cơ hội tốt để tiếp xúc với những vấn đề thực tiễn đd đ−ợc đơn giản hoá sao cho phù hợp với khả năng và trình độ của HS, chẳng hạn nh− trong các phần mềm về thí nghiệm. Học sinh có thể luyện tập hoặc thực hành với các mô hình trên máy tính tr−ớc khi bắt tay vào làm việc với đối t−ợng thực. Việc làm mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm đ−ợc thời gian và hạn chế đ−ợc những hỏng hóc hoặc nguy hiểm so với tr−ờng hợp thao tác với hệ thực. Chức năng minh hoạ .

Máy tính cung cấp mộ khả năng chuyển đổi và l−u trữ các tranh ảnh, đồ thị với số l−ợng lớn cũng nh− khả năng truy cập nhanh , có hệ thống các đối t−ợng đd đ−ợc l−u trữ. Sử dụng ch−ơng trình máy tính HS có thể xem một số l−ợng lớn các tranh minh họa hoặc các đoạn phim đd đ−ợc số hoá mà các đoạn phim này trình bày diễn biến của các hiện t−ợng , quá trình không thể quan sát trực tiếp. Chức năng trực quan hoá .

Trực quan hoá cho phép HS nắm đ−ợc các quan hệ của các đối t−ợng, đại l−ợng trong các hiện t−ợng, quá trình, trong một số tr−ờng hợp trực quan hoá là cầu nối giữa bức tranh của thế giới hiện thực bên ngoài với bức tranh nhận thức bên trong của HS. Do đó trực quan hoá giúp HS hiểu sâu hơn về bản chất của các quá trình và đặc biệt là nắm vững khái niệm trừu t−ợng trong các môn học. So với các ph−ơng tiện trực quan khác đd đ−ợc sử dụng nhiều trong dạy học thì máy tính tỏ ra −u điểm hơn nhờ khả năng cho phép ng−ời sử dụng thâm nhập vào quá trình trực quan hoá (làm chập, làm nhanh, phóng to, thu nhỏ, chuyển đổi từ nội dung này sang nội dung khác...)

Chức năng hỗ trợ thiết kế .

Chức năng này thể hiện ở việc đ−a vào quá trình dạy học các ch−ơng trình đồ họa, thiết kế mạch điện tử ...hoặc các ch−ơng trình

những sản phẩm cụ thể nhìn thấy đ−ợc nh− tranh ảnh, sơ đồ nguyên lý của các hệ thống, cấu trúc công trình xây dựng ... Việc thiết kế trên máy tính diễn ra bằng con đ−ờng trực quan nhờ các thiêt bị nh− bút sáng, chuột, các bộ số hoá, nút quay ... và máy tính cung cấp cho HS các mức độ hoạt động từ thấp đến cao mà mức độ cao nhất là học tập theo kiểu khám phá, phát hiện. ở mức độ này, từ việc thiết kế lại những cái đd học đ−ợc, đ−ợc h−ớng đẫn bởi thầy giáo hoặc các tài liệu, dần dần HS có thể tự thiết kế và trên cơ sở các sản phẩm đd có họ chỉ cần thay đổi các tham số, các bộ phận ...để đi đến cái hoàn thiện ch−a biết .

Chức năng mô hình hoá và mô phỏng .

Mô hình hoá và mô phỏng là những ph−ơng pháp gần t−ơng tự nhau dùng để phản ánh tiến trình nghiên cứu khoa học và sau đó là để dạy về các cơ sở tiến trình đó. Trong khoa học, mô hình hoá các quá trình lý thuyết đ−ợc coi là con đ−ờng tốt nhất để huấn luyện t− duy khoa học và ph−ơng pháp giải quyết vấn đề.

Việc mô tả các quá trình th−ờng đ−ợc tiến hành song song với việc xây dựng mô hình. Có thể nói mô phỏng là quá trình thực hiện các mô hình đd đ−ợc xây dựng.

Với chức năng −u việt, máy vi tính có khả năng mô phỏng trực quan và chính xác bằng các mô hình ký hiệu các hiện t−ợng hay quá trình vật lý trong tự nhiên, ngoài ra khi mô phỏng bàng máy vi tính GV và HS có thể dừng quá trình lại tại mọi thời điểm bất kỳ để nghiên cứu, xác định bất kỳ đại l−ợng nào của vật lí .

Chức năng hoạt hình .

Hoạt hình trên máy tính là sự biểu diễn trực quan các hiện t−ợng, quá trình d−ới dạng các hình ảnh chuyển động . Hoạt hình th−ờng đ−ợc liên kết với các kết quả của các quá trình mô hình hoá và mô phỏng để mang lại hiệu quả nhất định. Hoạt hình đ−ợc đ−a vào trong máy tính nhằm mục đích : Tăng c−ờng trực quan hoá của máy tính ; biểu t−ợng hoá trục thời gian bằng các chuyển động và các mô hình có chuyển động .

Nhờ hoạt hình mà các biểu diễn trực quan có thể đ−ợc trình bày theo các cấp độ chính phụ khác nhau theo thời gian. Cũng nhờ có hoạt hình HS có thể quan sát tốt hơn sự biến đổi của các đối t−ợng

theo thời gian. Đặc biệt, nếu hoạt hình đ−ợc sử dụng trong một hệ mô hình hoá, mô phỏng đ−ợc sử dụng kèm với các thí nghiệm.

Chức năng liên lạc .

Với khả năng kết nối ở tốc độ cao, nhiều ch−ơng trình dạy học đd mang lại hiệu quả nhờ vào ứng dụng này.

Chức năng đánh giá .

Máy tính đảm nhiệm vai trò to lớn trong dạy học đặc biệt là trong kiểm tra đánh giá, thiết kế một bài kiểm tra; thiết kế hệ thống phân tích và đánh giá các bài kiểm tra; phân tích đánh giá quá trình dạy học thông qua các thông tin phản hồi.

Một phần của tài liệu dạy học ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)