Cũng nhƣ bất kì một nghiên cứu hay dự án nào đều có những mặt hạn chế. Đối với bài nghiên cứu này có một số mặt hạn chế nhƣ sau:
Một là, các thang đo đo lƣờng nhận thức của sinh viên trong bài nghiên cứu này không có ý nghĩa nhiều. Vì vậy, thang đo này cần thiết phải xem xét thêm và thực hiện trên nhiều nghiên cứu nữa thì mới khẳng định đƣợc độ tin cậy của nó.
Hai là, nghiên cứu này thực hiện về đề tài khá mới mẻ, hiện nay ở Việt Nam chƣa có nghiên cứu nào tƣơng tự. Mặt khác, nghiên cứu chỉ thực hiện tại các trƣờng ĐH tại thành phố HCM, với số lƣợng mẫu là 314 mẫu, rất có thể kết quả không đại diện cho tổng thể quốc gia.
Ba là, nghiên cứu này chỉ tập trung đến nhận thức về môi trƣờng của sinh viên, những ngƣời làm chủ tƣơng lai của đất nƣớc. Chính vì thế, những yếu tố khác sẽ không đƣợc đề cập trong bài nghiên cứu nhƣ các hành động về môi trƣờng. Những yếu tố về hành động là yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng, nó có vai trò hết sức quan trọng tới môi trƣờng tƣơng lai. Vấn đề này cho ra một hƣớng nghiên cứu tiếp theo liên quan giữa nhận thức và hành động về môi trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
- Sách tham khảo:
1. Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyên và Lê Thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế phát triển, Nhà Xuất Bản Thống Kê thành phố Hồ Chí Minh.
2. Đinh Văn Ân Và Hoàng Thu Hoa (2009). Vƣợt thách thức, mở thời cơ phát triển bền vững, trang 322-381, Nhà Xuất Bản Tài Chính.
3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS, Nhà Xuất Bản Hồng Đức.
4. Nguyễn Trọng Hoài (2007). Giáo trình Kinh tế phát triển, Trƣờng đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Lao Động.
5. Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trƣờng 2005.
6. Trần Tiến Khai, Trƣơng Đăng Thụy, Lƣơng Vinh Quốc Duy, Nguyễn Thị Song An, Nguyễn Hoàng Lê (2009), Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế, tài liêu giảng dạy Khoa Kinh Tế Phát Triển, Trƣờng đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Luận văn:
7. Hà Minh Trung (2010), Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của các doanh nghiệp đối với chất lƣợng dịch vụ của các khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, Tỉnh Bình Dƣơng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.
8. Mai Thùy Ninh (2009), Phát triển thang đo của SALEH & RYAN trong đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ khách sạn đối với khách quốc tế ở Thành Phố Nha
Trang: tiếp cận bằng SEM, Chuyên đề tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Ngọc Thanh (2008), Một số yếu tố chính ảnh hƣởng tới hành vi tiêu dung quần áo thời trang nữ - khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.
- Báo cáo:
10. Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng (2006), Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia năm 2006, Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 3 lƣu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy và hệ thống sông Đồng Nai.
11. Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng (2007), Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia năm 2007, Môi trƣờng Không khí đô thị Việt Nam.
12. Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng (2008), Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia năm 2008, Môi trƣờng làng nghề Việt Nam.
13. Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng (2009), Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia năm 2009, Môi trƣờng Khu công nghiệp Việt Nam.
14. Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng (2011), Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia năm 2010, Tổng quan Môi trƣờng Việt Nam.
15. UNDP, Báo cáo phát triển con ngƣời 2007-2008, Chƣơng 2: Chấn động khí hậu: nguy cơ và tổn thƣơng trong một thế giới bất bình đẳng.
- Phim:
16. Yann Arthus-Bertrand, Phim “Home” (2009). 17. Al Gore , Phim “An Inconvenient Truth” (2006).
2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH:
18. Anf H. Ziadat (2007). Major factors contributing to environmental awareness among people in a third world country/ Jordan. Environment, Development and Sustainbility.
19. Chan, K (2000). Use of environmental teaching kits in Hong Kong. The Environmentalist, 20, 113-121.
20. Dale, A., & Hill, S. B (2001). At the edge: Sustainable development in the 21st century. Van couver: UBC Press.
21. Hans Kessel (1985). Changes in environmental awareness: A com parative study of FRG, England and the USA, Land Use Policy, 2(April): 103-113.
22. Koon-Kwai Wong & Hon S. Chan (1996). The environmental awareness of environmental protection bureaucrats in the People’s Republic of China. The Environmentalist 16, 213-219.
23. Koon-Kwai, W. (2003). The environmental awareness of university students in Beijing, China. Journal of comtemporary China, 12(36), 519-536.
24. Sigit Sudarmadi, Shosuke Suzuki, Tomoyuky Kawada, Herawati Netti, Soeharsono Soemantri and A. Tri Tugaswati (2001). A survey of perception, knowlegle, awareness, and attitude in re gard to environmental problems in a sample of two different social groups in Jakarta, Indonexia. Environment, development and sustainability 3: 169-183.Kluwer Academic Publishers.
3. TRANG WEB:
25. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia (2008). Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh: http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_C h%C3%AD_Minh
26. Congtrinhngam.org (2011). Thách thức môi trƣờng toàn cầu Việt Nam.
http://congtrinhngam.org/diendan/showthread.php?t=1510&page=1
27. Hải Hà, Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010). Bức tranh môi trƣờng thế giới năm 2010 qua 10 mảnh ghép:
http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30127&cn_id =440912
27. Meresci (2007). Giáo trình điện tử: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu trong nghiên cứu khoa học:
http://www.khoahocviet.info/meresci/vi/meresci01a0.html
28. Quang Thịnh (Theo AFP) (2007). Cứu lấy hành tinh: Bây giờ hoặc không bao giờ!
http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Cuu-lay-hanh-tinh-Bay-gio-hoac-khong-bao- gio/20751506/188/
29. Thao Duong - Theo giáo trình Sinh thái học. Khái niệm về môi trƣờng: http://thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-thai-hoc/2212-khai-niem-ve- moi-truong
30. Trần Văn Toàn. (2011). Những thách thức môi trƣờng hiện nay trên thế giới: http://gis-clim.blogspot.com/2011/04/nhung-thach-thuc-moi-truong-hien-nay.html 31. Xuân Tùng. (2011). Đô thị bành trƣớng - Bất bình đẳng về môi trƣờng:
http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/quoc-te/111o-thi-banh-truong-bat-binh- 111ang-ve-moi-truong
32. Yeumoitruong.com. (2008). Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng đô thị và công nghiệp ở Việt Nam:
http://yeumoitruong.com/forum/showthread.php?2139-Th%E1%BB%B1c- tr%E1%BA%A1ng-%C3%B4-nhi%E1%BB%85m-m%C3%B4i-
tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-%C4%91%C3%B4-th%E1%BB%8B-v%C3%A0- c%C3%B4ng-nghi%E1%BB%87p-%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
TRƢỜNG: ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Chƣơng trình nghiên cứu khoa học
Đề tài nghiên cứu: Nhận thức của sinh viên đại học TP.HCM về vấn đề môi trƣờng.
A. Thông tin cá nhân:
1. Trƣờng: ……… Khoa:………..
2. Sinh viên năm: ……….………..
3. Quê quán (tỉnh):………..………
4. Giới tính: □ Nam □ Nữ
5. Nơi ở hiện nay: □ Kí túc xá □ Nhà trọ □ Ở cùng ngƣời thân
6. Vùng miền: □ Thành thị □ Nông thôn 7. Chi tiêu trong tháng:
□ Dƣới 1,5 triệu □ 1,5 triệu-3 triệu □ trên 3 triệu B. Câu hỏi:
Câu 1: Đánh giá của bạn về thực trạng môi trƣờng hiện nay: 1. Rất tốt 2.Tốt 3.Bình thƣờng 4.Xấu 5.Rất xấu
Câu 2: Đánh giá của bạn về thực trạng các vấn đề môi trƣờng hiện nay: QUY ƢỚC: 1. Rất tốt 2.Tốt 3.Bình thƣờng 4.Xấu 5.Rất xấu
Nƣớc 1 2 3 4 5 Không khí 1 2 3 4 5 Tiếng ồn 1 2 3 4 5 Rác thải 1 2 3 4 5 Rừng 1 2 3 4 5 Đất ( xói mòn, sa mạc hóa…) 1 2 3 4 5
Hiện tƣợng khí nhà kính 1 2 3 4 5 Môi trƣờng sinh thái ( động, thực vật ) 1 2 3 4 5 Tài nguyên thiên nhiên ( khoáng sản, nguồn năng
lƣợng…)
1 2 3 4 5
Câu 3: Túi ni lông có ảnh hƣởng rất xấu đến môi trƣờng. 1.Đúng 2.Sai
Câu 4: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của môi trƣờng tới sức khỏe và cuộc sống của bạn:
1.Không ảnh hƣởng 2. Ảnh hƣởng ít 3.Bình thƣờng
4. Ảnh hƣởng nhiều 5. Ảnh hƣởng rất nhiều.
Câu 5: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các vấn đề môi trƣờng tới sức khỏe và cuộc sống của bạn: QUY ƢỚC: 1.Không ảnh hƣởng 2. Ảnh hƣởng ít 3.Bình thƣờng 4. Ảnh hƣởng nhiều 5. Ảnh hƣởng rất nhiều Ô nhiễm nƣớc 1 2 3 4 5 Ô nhiễm Không khí 1 2 3 4 5 Ô nhiễm Tiếng ồn 1 2 3 4 5 Rác thải 1 2 3 4 5 Rừng 1 2 3 4 5 Đất ( xói mòn, sa mạc hóa…) 1 2 3 4 5
Biến đổi khí hậu( lũ lụt,hạn hán…) 1 2 3 4 5
Hiện tƣợng khí nhà kính 1 2 3 4 5
Môi trƣờng sinh thái ( động, thực vật ) 1 2 3 4 5 Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ( khoáng sản, nguồn năng
lƣợng…)
Câu 6: Mức độ cần thiết của những môn học về môi trƣờng:
1.Hoàn toàn không cần thiết 2. Không cần thiết 3. Không ý kiến
4. Cần thiết 5. Rất cần thiết
Câu 7: Giáo dục về môi trƣờng nên bắt đầu từ đâu?
1.Dƣới 6 tuổi 2. Cấp 1 3. Cấp 2 4. Cấp 3 5. Đại học
Câu 9- câu 21: Mức độ đồng ý của bạn về các vấn đề sau :
1.Hoàn toàn không đồng ý 2 Không đồng ý 3 Không ý kiến
4 Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý
9. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe và làm ảnh hƣởng tới không khí
1 2 3 4 5
10.Con ngƣời đang có tác động xấu tới môi trƣờng 1 2 3 4 5
11.Có sự đánh đổi giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng
1 2 3 4 5
12.Công nghệ xử lý khí thải, chất thải cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ phát triển nhiều hơn
1 2 3 4 5
13.Tăng cƣờng đầu tƣ vào xử lý ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nƣớc
1 2 3 4 5
14.Sử dụng các nguồn năng lƣợng sạch có chi phí tƣơng đƣơng với các nguồn năng lƣợng hiện tại
1 2 3 4 5
15.Thƣờng xuyên sử dụng hàng tái chế, thân thiện với môi trƣờng
1 2 3 4 5
16.Tiếng ồn là nhân tố gây ra ô nhiễm 1 2 3 4 5
17. Tiết kiệm nƣớc rất cần thiết. 1 2 3 4 5
19.Tăng cƣờng trồng rừng và khai thác hợp lý. 1 2 3 4 5
20.Xử phạt nặng với hành động phá rừng 1 2 3 4 5
21.Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc khai thác tài nguyên thiên nhiên
1 2 3 4 5
Câu 22: Ai là ngƣời chịu trách nhiệm chính để bảo vệ môi trƣờng:
1.Không ai hết 2. Chính phủ 3.Những ngƣời giàu
4. Các doanh nghiệp 5.Tất cả mọi ngƣời
Câu 23: Đất nông nghiệp đang suy giảm nhiều.
1.Đúng 2.Sai
Câu 24: Bạn có biết luật bảo vệ môi trƣờng của nƣớc ta hay không? 1.Có 2. Không
Câu 25: tăng cƣờng hội nghị về bảo vệ môi trƣờng trên toàn thế giới:
1.Hoàn toàn không cần thiết 2. Không cần thiết 3. Không ý kiến
4. Cần thiết 5. Rất cần thiết
Câu 26: Đánh giá của bạn về các hành động vì môi trƣờng ( bỏ rác đúng chỗ, tiết kiệm nƣớc, tiết kiệm năng lƣợng…)
1.Hoàn toàn không cần thiết 2. Không cần thiết 3. Không ý kiến 4. Cần thiết 5. Rất cần thiết
Câu 27 : Theo hội nghị Thƣợng đỉnh về khí hậu tại Cancun, Mexico diễn ra từ 29- 11 đến ngày 10-12-2010, quốc gia nào có lƣợng khí thải nhiều nhất thế giới: a.Trung Quốc c.Mỹ
b. Ấn Độ d. Úc
Câu 28: Đánh giá về các tổ chức phi lợi nhuận hành động vì môi trƣờng:
1.Hoàn toàn không cần thiết 2. Không cần thiết 3. Không ý kiến 4. Cần thiết 5. Rất cần thiết
Câu 29: Bạn có thƣờng xuyên xem các mục thông tin về môi trƣờng trên sách báo, bản tin không?
1.Không xem 2.Ít xem 3 Bình thƣờng 4.Thƣờng xuyên 5. Rất thƣờng xuyên
Câu 30: Khả năng thích nghi của con ngƣời trƣớc những biến đổi của môi trƣờng : 1.Rất cao. 2. Cao 3 Bình thƣờng
4. Thấp 5.Rất thấp
Câu 31: Dự báo của bạn về thay đổi của môi trƣờng trong 10 năm sau: 1.Tốt hơn nhiều 2.Tốt hơn 3.Không thay đổi 4. Tệ hơn 5. Tệ hơn rất nhiều.
PHỤ LỤC 2: XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO
THANG ĐO KÍ
HIỆU CÂU HỎI
NHẬN THỨC VỀ NƢỚC
NC1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề nƣớc hiện nay
NC2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm nƣớc tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
NC3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “ tăng cƣờng đầu tƣ vào xử lý ô nhiễm nguồn nƣớc, cạn kiệt nguồn nƣớc”.
NC4 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “ tiết kiệm nƣớc là rất cần thiết”. NHẬN
THỨC VỀ KHÔNG KHÍ
KK1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề không khí hiện nay
KK2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm không khí tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
KK3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề :”Hút thuốc lá làm ô nhiễm không khí và có hại cho sức khỏe.”
NHẬN THỨC VỀ TIẾNG ỒN
TO1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề tiếng ồn hiện nay
TO2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm tiếng ồn tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
TO3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “ tiếng ồn là nhân tố gây ra ô nhiễm môi trƣờng”
NHẬN THỨC VỀ RÁC THẢI
RT1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề rác thải hiện nay
RT2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của vấn đề ô nhiễm rác thải tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
RT3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “Công nghệ xử lý khí thải, chất thải cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ phát triển nhiều hơn”.
RT4 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề:” Thƣờng xuyên sử dụng hàng tái chế, thân thiện với môi trƣờng”
NHẬN THỨC VỀ RỪNG
RR1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề rừng hiện nay
RR2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của rừng tới sức khỏe và cuộc sống của bạn RR3 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề: “Tăng cƣờng trồng rừng và khai thác
RR4 Mức độ đồng ý của bạn về vấn đề:” Xử phạt nặng với hành động phá rừng”.
NHẬN THỨC VỀ ĐẤT ĐAI
DD1 Đánh giá của bạn về thực trạng vấn đề đất đai ( xói mòn, sa mạc hóa…) hiện nay
DD2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của đất đai ( xói mòn, sa mạc hóa…) tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
DD3 Đất nông nghiệp đang suy giảm nhiều NHẬN
THỨC VỀ MT CHUNG
MT1 Đánh giá của bạn về thực trạng môi trƣờng hiện nay
MT2 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của môi trƣờng tới sức khỏe và cuộc sống của bạn
MT3 Đánh giá của bạn về các hành động vì môi trƣờng ( bỏ rác đúng chỗ, tiết kiệm nƣớc, tiết kiệm năng lƣợng…).
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ Bảng Thống kê mô tả.
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
MT1 314 2 5 4.06 .616 NC1 314 2 5 3.83 .757 KK1 314 2 5 3.99 .717 TO1 314 2 5 4.00 .767 RT1 314 2 5 4.37 .663 RR1 314 1 5 3.81 .765 D D1 314 1 5 3.65 .704 CAU2.7 314 2 5 4.03 .739 CAU2.8 314 2 5 3.89 .670 CAU2.9 314 1 5 3.82 .753 CAU2.10 314 2 5 3.90 .791 RT2 314 0 5 4.86 .836 MT2 314 1 5 4.05 .915 NC2 314 1 5 3.93 .988 KK2 314 1 5 4.23 .821 TO2 314 1 5 3.91 .843 RT2 314 1 5 3.99 .876 RR2 314 1 5 3.47 1.064 D D1 314 1 5 3.43 1.003 CAU5.7 314 1 5 3.93 .947 CAU5.8 314 1 5 3.79 .946 CAU5.9 314 1 5 3.63 1.013 CAU5.10 314 1 5 3.87 .951 CAU6 314 1 5 4.20 .846 CAU7 314 1 5 4.27 .767
MT3 314 0 5 4.75 1.101 KK3 314 0 5 4.94 .562 CAU10 314 1 5 4.19 1.045 CAU11 314 1 5 3.77 1.104 RT4 314 1 5 4.43 .951 NC3 314 1 5 4.33 .931 CAU14 314 1 5 4.00 1.039 RT5 314 1 5 3.97 1.090 TO3 314 1 5 3.78 .961 NC4 314 1 5 4.41 .886 CAU18 314 1 5 4.11 .922 RR3 314 1 5 4.32 .951 RR4 314 1 5 4.43 .961 CAU21 314 1 5 4.33 .918 MT4 314 1 5 4.86 .615 DD3 314 0 5 4.84 .879 CAU24 314 0 5 2.45 2.504 CAU25 314 1 5 4.18 .937 MT5 314 1 5 4.43 .934 CAU27 314 0 5 2.96 2.461 CAU28 314 1 5 4.08 .872 CAU29 314 1 5 3.04 .904 CAU30 314 1 5 3.20 .960 CAU31 314 1 5 4.12 .997 Valid N (listwise) 314
Bảng tần suất
MT1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid tot 5 1.6 1.6 1.6 binhthuong 35 11.1 11.1 12.7 xau 209 66.6 66.6 79.3 ratxau 65 20.7 20.7 100.0 Total 314 100.0 100.0 KK1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid tot 8 2.5 2.5 2.5 binhthuong 58 18.5 18.5 21.0 xau 177 56.4 56.4 77.4 ratxau 71 22.6 22.6 100.0 Total 314 100.0 100.0 TO1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid tot 11 3.5 3.5 3.5