Phát triển thị trường tiền tệ

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN ĐỔI CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỪ TRỰC TIẾP SANG GIÁN TIẾP Ở VIỆT NAM potx (Trang 29 - 46)

Việc sử dụng công cụ gián tiếp đòi hỏi phải có thị trường

liên ngân hàng hoặc thị trường tiền tệ hoạt động tốt để chắp nối, cân đối cung cầu giữa các tổ chức trong hệ thống và để truyền tải

hiệu ứng chính sách và tín hiệu lãi suất tới toàn bộ nền kinh tế.

Do vậy, cần phải thiết lập được thị trường có khả năng tạo ra lãi suất mang tính thị trường, cho phép NHTW can thiệp để thực

Cần phải nhìn nhận rằng việc phát triển thị trường tiền tệ có

chiều sâu như ở Mỹ hoặc Anh đòi hỏi phải có thời gian dài và ở

nhiều nước là điều không thể thực hiện được. Tuy nhiên, mối nước có thể tạo ra các điều kiện cho một thị trường liên ngân

hàng cơ sở và phát triển thị trường đối với một số loại tín phiếu

nhất định. Điều kiện then chốt là việc định giá tự do tức là không có sự kiểm soát lãi suất trên thị trường tiền tệ.

Các điều kiện khác để phát triển thị trường là sự ổn định

hợp lý của lãi suất, tính thanh khoản cao, rủi ro thấp và khuôn khổ pháp quy thích hợp. Sự ổn định lãi suất không nhất thiết trái

với cơ chế định giá của thị trường. Tuy nhiên NHTW cần thận

trọng khi tìm cách hạn chế biên độ giao động của lãi suất như

thông qua việc xác định lãi suất trần trong đấu thầu. Điều này luôn là một sự cân bằng tinh tế và các quyết định cần được đưa ra trên cơ sở các chỉ tiêu chính sách. Để tạo ra khả năng thanh

thiết lập thể thức tái chiết khấu được thiết kế thích hợp và khuyến khích một số ngân hàng thương mại đóng vai trò tạo lập

thị trường.

Đương nhiên, yếu tố quan trọng của việc phát triển thị trường tiền tệ hoặc thị trường vốn là Ngân sách Nhà nước. việc

tài trợ cho ngân sách cần được thực hiện ngày càng nhiều thông

qua thị trường với lãi suất thị trường. Do đó, Chính phủ cần xây

dựng chính sách vay nợ trong nước để bù đắp thâm hụt ngân

sách và tìm ra cách thiết kế các công cụ được thị trường chấp

nhận.

Các quyết định của Chính phủ về vay nợ trong nước và số dư tiền gửi của Kho bạc có tác độngtới các hoạt động thị trường

mở. Đôi khi các yếu tố đó tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thị trường và đôi khi có thể làm cho nhiệm vụ trở nên phức

trong lĩnh vực này với mức đọ khác nhau. Trong các quyết định

về vay nợ trong nước, Bộ Tài chính thường ra quyết định cuối cùng và NHTW đứng ra làm đại lý. Trong các lĩnh vực mà hoạt động của Chính phủ có tác động trực tiếp tới tiền dự trữ ngân hàng, NHTW thường có tiếng nói quan trọng hơn. Mối quan hệ

hợp tác cụ thể có khác nhau tuỳ thuộc vào truyền thống lịch sử

tài chính của từng nước.

Dù mối quan hệ đó thế nào, các hoạt động thị trường mở sẽ

hữu hiệu nhất khi NHTW kiểm soát được các yếu tố tác động tới

tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng. Điều quan trọng là NHTW phải có khả năng gây ảnh hưởng, nếu không phải là kiểm soát,

đối với số dư tài khoản của Kho bạc mở tại Ngân hàng. Thông

thường NHTW không có quyền tự quyết định đối với tiền gửi

của Chính phủ, nhưng cũng có các trường hợp ngoại lệ. Chẳng

NHTW Malaysia có tổ chức đấu thầu tiền gửi này như là một

công cụ chính sách. NHTW Đức có quyền phủ quyết đối với

việccp giữ tiền gửi bên ngoài NHTW.

Nhìn chung các hoạt động của thị trường mở sẽ hữu hiệu

nhất khi Chính phủ tôn trọng sự phân chia rõ ràng giữa việc vay

nọ trong nước của Chính phủ và các hoạt động của chính sách

tiền tệ. Trong thực tế, điều này thường đạt được thông qua thoả

thuận triệt tiêu tác động tiền tệ của số dư Kho bạc hoặc trao cho

NHTW quyền kiểm soát lớn đối với số dư đó.

4. Xây dựng cơ sở hạ tầng

Với việc sử dụng các công cụ và cơ chế thị trường để can

thiệp, NHTW cần phải có được thông tin cập nhật và tiếp xúc thường xuyên với thị trường. Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi trong phương thức hoạt động của NHTW, chuyển từ theo dõi

tham gia một cách tích cực và thường xuyên trên thị trường đòi hỏi phải có sự thay đổi trong quy trình ra quyết định, tổ chức, hệ

thống thông tin và bố trí nhân lực. Các công cụ bắt buộc có thể được quản lý với cơ chế ra quyết định tập trung ở cấp cao nhât, thường là Thống đốc hoặc Hội đồng quản trị của NHTW và thậm chí đòi hỏi phải có ý kiến của Chính phủ. Tuy nhiên, việc

sử dụng các công cụ và cơ chế thị trường đòi hỏi phải có quy

trình ra quyết định phi tập trung và treen cơ sở uỷ quyền. Các cơ

quan ra quyết định cấp cao sẽ đề ra các mục tiêu và khung can thiệp mang tính chính sách. Sau đó trong khung hướng dẫn này, một nhóm các cán bọ điều hành dưới sự chỉ đạo của một quan

chức cao cấp, có thể là Phó thống đốc sẽ đưa ra quyết định điều

hành. Thẩm quyền cần được tiếp tục phân cấp xuống cho những người giao dịch tại phòng giao dịch của NHTW. Đây là những người tiếp xúc trực tiếp với thị trường và thực hiện các giao

Về mặt tổ chức, NHTW thường được chia thành các vụ

riêng lẻ về quản lý các hoạt động về ngoại tệ, tái cấp vốn, theo

dõi việc chấp hành dự trữ bắt buộc, nghiên cứu và lập chương

trình tiền tệ. Các vụ này thường có ít sự tương tác khi sử dung công cụ công cụ trực tiếp. Với sự thay đổi cơ chế điều hành chính sách, cần phải tập trung việc quản lý tất cả các công cụ

kiểm soát tiền tệ vào một vụ. Nhiều NHTW còn đi xa hơn với

việc sáp nhật các vụ nghiệp vụ trong nước và ngoại tệ để đảm

bảo sự phối hợp tốt hơn. Hệ thống kế toán cũng cần được hợp lý

hoá và hiện đại hoá để cung cấp các thông tin cập nhật cần thiết để cung cấp các thông tin cập nhật cần thiết để quản lý ngắn hạn

các hạng mục chủ yếu trên bảng cân đối của NHTW.

Cần quan tâm đúng mức vấn đề cán bộ, việc thay đổi công

cụ và cơ chế vận hành chính sách đòi hỏi phải có sự đào tạo lại

trên thị trường. Việc thiếu cán bộ NHTW có đủ năng lực có thể

trở thnàh trở ngại lớn cho việ cải cách quản lý tiền tệ và cải cách

thị trường tài chính nói chung. NHTW cũng phải chú trọng đào tạo cán bọ chuyên môn và có các hình thức khuyến khích thích

hợp để giữ được đội ngũ cổ phần hoáá bộ có chuyên môn cao.

Đồng thời NHTW phải đầutư cho công nghệ hiện đại như máy tính và các phương tiện viễn thông để hỗ trợ cho các nghiệp vụ

mới. NHTW cần độc lập và có thẩm quyền trong việc ra các

quyết định về mức lương và mua sắm trang thiết bị.

Ngoài ra NHTW, cũng cần phải có những thay đổi trong hệ

thống Ngân hàng nói chung. Cần phải phát triển một môi trường

cạnh tranh hiệu quả trên cơ sở các tiêu chí về khả năng sinh lời.

Các Ngân hàng có thể pải được sắp xếp lại và cấp thêm vốn để

hoạt động có lãi trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn. việc

thích hợp, các thông tin thị trường minh bạch và đáng tin cậy trên cơ sở các quy tắc kế toan thống nhất và sự giám sát hữu hiệu

các hoạt động Ngân hàng.

5.Các bước cải tổ phục vụ quá trình chuyển đổi từ công

cụ trực tiếp sang gián tiếp

Giai đoạn 1: chuẩn bị

Giai đoạn chuẩn bvị cho việc tự do hoá lãi suất, việc kiểm

soát trực tiếp tín dụng lãi suất vẫn bao trùm. Bắt đầu tự do hoá

hạn chế lãi suất (lãi suât liên Ngân hàng) và bắt đầu xử lý các trở

ngại đối với sự linh hoạt lãi suất nói chung.

- áp dụng một chương trình hạn chế các chính sách cải cách tài chính để xử lý các khoản vay có lãi suất cố định,

một số khoản nợ khê đọng có chọn lọc, mức vốn và các khoản tín dụng bao cấp.

- Xem xét và điều chỉnh cách quy định về mặt pháp lý và tổ chức của thanh tra ngân hàng.

- Củng cố các quy chế về cấp giấy phép; thiết lập hoặc hợp

lý hoá khuôn khổ để can thiệp và thanh lý các Ngân hàng một cách có trật tự.

Giai đoạn 2: khởi đầu sự phát triển thị trường

- Bắt đầu bỏ dần việc kiểm soát trực tiếp tín dụng, bắt đầu

sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ và tỷ giá đơn giản trên cơ

sở thị trường như các hoạt động kiểu thị trường mở với tín phiếu

kho bạc và đấu thầu tín dụng. Thiết lập thể thức cho vay chiết

khấu để cung cáp thanh khoản cho thị trường tiền tệ.

- Cải cách hệ thống kế toán và báo cáo của Ngân hàng để

giám sát việc thực thi các chuẩn mực phòng ngừa và tạo

- Cải cách hệ thống kế toán và báo cáo của Ngân hàng để

giám sát việc thực thi các chuẩn mực phòng ngừa và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích tiền tệ.

- Bắt đầu áp dụng các quy chế sau trên cơ sở các chuẩn

mực kế toán mới: quy chế phòng ngừa, đặc biệt là phân loại khoản vay và trích lập dự phòng cho các khoản lỗ,

quy chế giới hạn cho vay tập trung, hướng dẫn thẩm định

tín dụng và các quy chế về trạng thái ngoại hối.

- Tăng cường và đưa vào áp dụng các tiêu chuẩn về vốn

phù hợp với chiến lược sắp xếp lại các Ngân hàng.

- áp dụng chính sách kết hợp thanh tra từ xa và kiểm tra tại

chỗ với kiểm toán từ bên ngoài ở mức độ phù hợp với

nguồn lực và trợ giúp kỹ thuật.

- Hoạch địnhmột chương trình tổng thể về sắp xếp lại các

Ngân hàng, thanh lý Ngân hàng, thu hồi nợ khó đòi.

Trong chương trình này sẽ thực hiện một số chính sách đơn giản để sắp xếp lại các doanh nghiệp và Ngân hàng

như giảm tỷ lệ nợ, vốn tự có của các doanh nghiệp và cấp

thêm vốn cho các Ngân hàng.

Giai đoạn 3: củng cố các thị trường tài chính

Cũng cố thị trường tiền tệ và thị trường tín phiếu kho bạc

thứ cấp thông qua các cải cách về thể chế và hệ thống thanh

toán, các hoạt động thị trường mở trở nên sôi động hơn, thúc đẩy

sự phát triển của thị trường ngoại hối. NHTW hoàn toàn chủ động quản lý vốn khả dụng trên thị trường tiền tệ. Lãi suất hoàn toàn linh hoạt.

- Tiếp tục một cách có hệ thống cải cách toàn diện các

Ngân hàng và sắp xếp lại doanh nghiệp phù hợp với chương trình nêu trong Giai đoạn 2.

- Khuyến khích sự phát triển của các tổ chức giao dịch

chứng khoán Chính phủ( các công cụ của thị trường tiền

tệ) có đủ vốn và được giám sát tốt để tăng cường sự quản

lý và giám sát thị trường chứng khoán.

- Hoàn tất việc cải cách hệ thống kế toán và các tiêu chuẩn

phòng ngừa của các Ngân hàng.

- Củng cố việc quản lý rủi ro và tài chính trong hệ thống

thanh toán.

- Tăng cường việc giám sát khả năng quản lý rủi ro lãi suất, quản lý vốn khả dụng, kiểm soát nội bộ và hệ thống

Đạt được sự cân đối cần thiết giữa giám sát từ xa, thanh tra

tại chỗ và kiểm toán từ bên ngoài thông qua trợ giúp kỹ thuật và

KẾT LUẬN

Việc chuyển đổi từ việc sử dụng các công cụ chính sách

tiền tệ trực tiếp sang gián tiếp là một xu thế tất yếu. Có thể nói,

không có một khuôn mẫu nào có thể áp dụng thống nhất cho các nước mà tuỳ theo tình hình và điều kiện cuả mỗi nước để đưa ra

một lộ trình phù hợp. Tuy nhiên, để có thể sử dụng được các

công cụ mang tính thị trường thì điều kiện tiên quyết là phải phát

triển thị trường, tạo ra định giá thực sự mang tính thị trường

không có sự can thiệp hành chính. Muốn có một thị trường phát

triển phải có sự chuẩn bị kỹ càng về cơ sở vật chất, con người.

Nền kinh tế của ta đang đứng trước nhiều khó khăn thách

thức của nhu cầu mở cửa và hội nhập. Một chính sách tiền tệ

cứng nhắc và kém hiệu quả sẽ không đảm bảo cho nó tránh được

những ảnh hưởng mạnh mẽ từ thị trường bên ngoài. Hơn nữa sau mười năm đổi mới và những cải cách mạnh mẽ trong lĩnh vực

Ngân hàng, những hoạt động cho phép sử dụng cơ chế điều

chỉnh gián tiếp đang dần được hình thành, hứa hẹn một khả năng

chắc chắn cho sự chuyển đổi cơ chế điều tiết lượng tiền cung ứng.

Tài liệu tham khảo

1. Vai trò của NHTW (The Evolving Role of Central

banks), IMF, 1991

2. Chuyển đổi sang sử dụng các hoạt động thị trường mở

(Transformation to Open Market Operations), Stephen H. axilrod, IMF, 1996

3. Các công cụ chính sách tiền tệ ở các nước đang phát triển

(Monetary policy intruments in developing countries), World Bank, 1991

4. Vai trò của thanh tra an toàn và cơ cấu lại tài chính cho các Ngân hàng trong quá trình chuyển sang sử dụng các

công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ , Sundarara Ran

_IMF

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN ĐỔI CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỪ TRỰC TIẾP SANG GIÁN TIẾP Ở VIỆT NAM potx (Trang 29 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)