khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần
1. Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ:
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ hiện có 120 cán bộ công nhân viên và có cơ cấu tổ chức bộ máy nh sau:
- Hội đồng quản trị: Chủ Tịch Phó Chủ Tịch Uỷ Viên Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Đại hội đồng Ban kiểm soát Phòng kế hoạch sản xuất Phòng kinh doanh chức hành Phòng tổ chính Phòng
tài vụ Ban kiểm tra chất l- ợng SP
- Điều hành Giám Đốc điều hành - Các phòng ban chức năng: Phòng kế hoạch sản xuất
Phòng tài vụ
Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh
Ban triểm tra chất lợng - Phân xởng sản xuất : Phân xởng 1
Phân xởng 2 1.2. Chức năng
1.2.1. Hội đồng quản trị:
Hội đồng quan trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đên mục đích, quyền lợi của công ty, từ các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại Hội đồng. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc đại Hội đồng về những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho công ty.
Hội đồng quản trị là cơ quan quan trị cao nhất trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cao nhất về sự thành công hay thất bại của công ty. Những chức năng cơ bản của Hội đồng quản trị là chức năng chiến lợc, tổ chức và kiểm tra. Vấn đề mà Hội đồng quản trị cần quan tâm trớc nhất là những kết quả cuối cùng của công ty đạt đợc nh thế nào, có phù hợp với mục tiêu tổng thể hay không thay vì quan tâm đến những hoạt động cụ thể, chi tiết, vụn vặt.
Để tạo điều kiện thực hiện công tác kiểm tra, hội đồng quản trị có các nhiệm vụ sau:
- Phê duyệt, thông qua hệ thống mục tiêu dài hạn, ngắn hạn cho toàn bộ công ty làm cơ sở để so sánh, đánh giá kết quả kiểm tra.
- Quy định rõ thẩm quyền, chế độ trách nhiệm của hội đồng quản trị của Chủ tịch hội đồng quản trị, quy định mối liên hệ giữa Hội đồng quản trị và Chủ tịch hội đồng, Giám đốc trong việc thực hiện kiểm tra.
- Phê duyệt những nội dung và phạm vi và kiểm tra trong từng thời kỳ ở công ty.
- Phê duyệt, thông qua hệ thống tổ chức thực hiện việc kiểm tra các lĩnh vực hoạt động cho các cấp, các bộ phận trong công ty theo những mục đích, yêu cầu cụ thể.
- Phê duyệt, thông qua chế độ thởng phạt tinh thần, vật chất đối với các bộ phận, cá nhân thực hiện kiểm tra.
- Ra các quyết định và kiểm tra việc thực hiện các quyết định. Triệu tập hội đồng, bổ nhiệm các Giám đốc, xây dựng các văn bản quyết toán.
1.2.2. Ban kiểm soát: là cơ quan kiểm tra do Đại hội đồng bầu ra nhằm thực hiện chức năng kiểm tra đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Ban kiểm soát có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản các bảng tổng kết tài chính của công ty và triệu tập đại hội đồng khi xét thấy cần thiết.
- Trình đại hội đồng báo cáo thẩm tra các bảng tổng kết tài chính của công ty.
- Báo cáo về những sự kiện tài chính bất thờng xảy ra : về u khuyết điểm trong quản trị tài chính của Hội đồng quản trị.
1.2.3. Giám đốc điều hành:
Điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao.
- Tổ chức và thực hiện chế độ kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, chính sách, pháp luật và xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền.
- Thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định về thanh tra của tổ chức thanh tra, đoàn thanh tra, thanh tra viên hoặc cơ quan quản lý cấp trên thuộc trách nhiệm cơ quan, đơn vị mình.
- Tạo điều kiện cho ban kiểm soát trong công ty thực hiện chức năng của mình.
Cụ thể là:
* Tổ chức thực hiện kiểm tra toàn diện đối với các lĩnh vực hoạt động của công ty.
+ Lãi - lỗ
+ Tình trạng thị trờng
+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực + Chất lợng sản phẩm
+ Cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới + Trật tự an toàn, xã hội
+ Kiểm tra đối với hệ thống quản trị v.v...
* Xác lập hệ thống mẫu biểu, báo cáo phù hợp với mục tiêu, yêu cầu, nội dung và phạm vi kiểm tra của từng cấp, từng bộ phận.
*Lập các báo cáo định kỳ trình hội đồng quản trị Nội dung các báo cáo phải phán ánh đợc:
+ Tình hình hoạt động của công ty so với mục đích, kế hoạch, chơng trình hoạt động.
+ Cần có những cải tiến gì và thực hiện bằng cách nào để đạt mục tiêu. + Những yêu cầu về ngân sách cần có để thực hiện kiểm tra.
+ Các biện pháp kiểm tra hữu hiệu + Chơng trình, kế hoạch kiểm tra kỳ tới. 1.2.4. Phòng kế hoạch sản xuất:
Là cơ quan tham mu cho giám đốc điều hành, nhiệm vụ của phòng này là nên kê hoạch sản xuất đồng thời kết hợp với phòng kinh doanh, phòng tài vụ để thực hiện mục tiêu đề ra của công ty.
1.2.5. Phòng tài vụ:
Phòng tài vụ có nhiệm vụ quản lý vốn của công ty, kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán lỗ lãi, tham mu cho lãnh đạo để nhằm đa ra các giải pháp làm giảm các chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.6. Phòng kinh doanh :
Nghiên cứu thị trờng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm và tham mu cho giám đốc để từ đó đa ra đợc những biện pháp, chính sách phục vụ cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất.
1.2.7. Phòng tổ chức hành chính:
Phòng này có nhiệm vụ làm tham mu cho giám đốc để sắp xếp về tổ chức và công tác cán bộ của công ty, phụ trách công tác đối nội, đối ngoại , giải quyết các công văn giấy tờ đi và đến công ty, thực hiện các chế độ về lơng, khen thởng, kỷ luật lao động các vấn đề về vật chất tinh thần.
1.2.8. Ban kiểm tra chất l ợng:
Nhiệm vụ chính của ban này là kiểm tra chặt chẽ chất lợng sản phẩm sản xuất ra.
2. Những nội dung chủ yếu về hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu yên từ hiện nay.
Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t trong sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng. Nh vậy đối với công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ trong giai đoạn hiện nay hoạt động kinh doanh bao gồm từ đầu trong sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và sản xuất chủ yếu là gạch, ngói. Do vậy nội dung chủ yếu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mua sắm vật t yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất, tổ chức lao động sản xuất ra sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Quá trình sản xuất là qúa trình con ngời sử dụng t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra những sản phẩm với chất lợng ngày càng cao, thoả mãn đầy đủ nhất nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội. Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn đòi hỏi phải có các yếu tố đầu vào của sản xuất, trong đó có vật t kỹ thuật. Thiếu vật t thì không có hoạt động sản xuất ra của cải vật chất. Khi vật t đóng vai trò là t liệu lao động mà bộ phận chủ yếu là máy móc thiết bị thể hiện trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất là nhân tố cực kỳ quan trọng để nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tăng quy mô sản xuất, sử dụng hợp lý sức lao động và nguyên nhiên, vật liệu trong sản xuất.
Việc bảo đảm vật t đầy đủ, đồng bộ, kịp thời là điều kiện tiền đề cho sự liên tục của quá trình sản xuất. Bất cứ một sự không đầy đủ, kịp thời và đồng bộ nào của vật t đều có thể gây ra sự ngừng trệ sản xuất, gây ra sự vi phạm các quan hệ kinh tế đã đợc thiết lập giữa các doanh nghiệp với nhau gây ra sự tổn thất trong kinh doanh.
Đảm bảo tốt công tác mua sắm vật t yếu tố đầu vào cho sản xuất nghĩa là đảm bảo tốt vật t cho sản xuất đáp ứng yêu cầu về số lợng, chất lợng, đúng về quy cách, chủng loại, kịp về thời gian và đồng bộ. Điều này ảnh hởng đến năng suất của doanh nghiệp, đến chất lợng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết
kiệm vật t, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.
Sau khi đã có đầy đủ vật t, các yếu tố đầu vào cho sản xuất thì doanh nghiệp tiến hành tổ chức lao động sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nhịp nhàng thì việc bố trí sắp xếp lao động hợp lý là một vấn đề hết sức quan trọng, nó sẽ làm cho năng suất lao động đợc nâng cao, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí nguyên nhiên vật liệu, nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc và nh vậy sẽ làm giảm đợc giá thành sản phẩm.
Quá trình sản xuất sản phẩm gạch, ngói của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ gồm các công đoạn sau:
Công đoạn đầu tiên là công đoạn sản xuất ra bán thành phẩm. Từ các vật t nguyên liệu đợc giao nh máy đùn ép, đất nguyên liệu ngời công nhân sẽ sử dụng nó để tạo ra viên gạch, ngói mộc.
Công đoạn tiếp theo là phơi các bán thành phẩm đó cho khô.
Công đoạn tiếp theo nữa là đa bán thành phẩm đó đợc phơi khôi vào lò nung, ở công đoạn này ngời công nhân đốt lò sử dụng nhiên liệu nh than, củi điện để nung bán thành phẩm tạo ra thành phẩm là viên gạch, ngói. Đây là công đoạn cuối cùng rất quan trọng vì nó quyết định sản phẩm đợc sản xuất ra có đạt chất lợng hay không, do đó thiết bị sử dụng trong công đoạn này là lò nung phải đảm bảo và ngời công nhân đốt lò phải có tay nghề cao và nh vậy sẽ làm giảm giá thành sản phẩm tăng doanh thu. Sau khi sản phẩm đã đợc sản xuất ra, bớc tiếp theo mà doanh nghiệp phải thực hiện là tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá là đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc
mua và bán các sản phẩm của doanh nghiệp đợc thực hiện cả về giá trị sử dụng và giá trị.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp bao gồm các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụ kinh tế. Đối với doanh nghiệp việc chuẩn bị hàng hoá để sản xuất bán cho khách hàng là hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông. Các nghiệpvụ sản xuất ở kho bao gồm: tiếp nhận, phân loại, xếp hàng ở kho và chuẩn bị để xuất bán, vận chuyển hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng. ở doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, khi bán sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ tức là nó đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng và hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn doanh nghiệp với ngời tiêu dùng, nó giúp cho doanh nghiệp hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng. Tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp xác định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. Thông qua tiêu thụ sản phẩm có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ xây dựng đợc các kế hoạch sản xuất phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Tóm lại để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục hiệu quả thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải đợc tổ chức tốt. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
3. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ.
3.1.Hoạt động thơng mại đầu vào
Công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 10 năm 1998 đến nay tuy thời gian cha nhiều, khó khăn vớng mắc nhất là trong vấn đề chiếm lĩnh thị trờng, lấy lại y tín của doanh nghiệp, bằng những giải pháp phù hợp công ty đã từng bớc đi vào ổn định trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đợc xác định Công ty xây dựng kế hoạch vật t để nhằm mua sắm tốt nhất các loại vật t kỹ thuật phục vụ sản xuất của Công ty.
Nguyên nhiên liệu đợc đảm bảo đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sản xuất, máy móc trang thiết bị một phần đợc đổi mới, một phần đợc cải tạo nâng cấp do đó chất lợng sản phẩm sản xuất ra đợc nâng lên, mẫu mã sản phẩm sản xuất ra đợc nâng lên, mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Bộ máy quản lý, đội ngũ lao động đợc củng cố lại...
3.2. Hoạt động sản xuất của Công ty
Bằng hình thức tổ chức sản xuất gọn nhẹ theo hai phân xởng sản xuất nên tuy bớc đầu hoạt động, khối lợng sản phẩm và chất lợng sản phẩm của Công ty đã đạt đợc những tiến bộ khả quan.
Trên cơ sở đó bớc đầu sản phẩm của công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ đã có chỗ đứng trên thị trờng , đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty đợc cải thiện. Giá trị sản lợng hàng hoá sản xuất ra đợc thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 4: Giá trị sản lợng sản xuất
Đơn vị tính: viên Chỉ tiêu Quý IV/1998 Quý I/1999 Tổng sản lợng 1.235.000 1.300.000
Trong đó:
- Sản phẩm gạch 1.100.000 1.200.000 - Sản phẩm ngói 135.000 100.000
Qua bảng trên ta thấy sản lợng hàng hoá sản xuất ra của công ty trong quý I năm 1999 tăng 3,7% so với quý IV năm 1998 hay 65.000 viên . Nguyên nhân là do năng suất lao động tăng lên và hiệu quả sử dụng thiết bị máy móc tăng lên.
3.3. Hoạt động tiêu thụ của Công ty
Do những kết quả bớc đầu trong khâu sản xuất nên sản phẩm của Công ty đã có đợc vị trí nhất định trên thị trờng tiêu thụ. Khả năng tiêu thụ cao, có triển vọng tăng trởng tốt.
Sản lợng hàng hoá tiêu thụ của công ty ở quý IV/98 và quý I/99 nh sau: Bảng 5: Sản lợng hàng hoá tiêu thụ của công ty .
Đơn vị tính : viên STT Chỉ tiêu Tồn đầu kỳ Nhập trong
kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ 1 Quý IV/98 0 1.235.000 1.200.000 35.000 2 Quý I/99 35.000 1.300.000 1.223.000 112.000