Nâng cao chất lợng dịch vụ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện (Trang 90)

I. Định hớng phát triển của Tổng công ty và của nhà máy

6. Các giải pháp khác

6.2. Nâng cao chất lợng dịch vụ

Trong nền kinh tế thị trờng, dịch vụ là vũ khí cạnh tranh rất hữu hiệu bởi nó không bị giới hạn bơi không gian, thời gian và sức mạnh.

Để tăng khả năng thu hút khách hàng, nhà máy cần phải nâng cao chất lợng dịch vụ hơn nữa để khách hàng cảm nhận đợc rằng nhà máy đã phục vụ họ tận tình, chu đáo hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh. Về dịch vụ bảo hành phải đảm bảo xử lý những sự cố xảy ra đối với sản phẩm mà khách hàng đã mua một cách nhanh nhất, tốt nhất để khách hàng tin tởng vào nhà máy. Đối với vận chuyển thì cần phải đảm bảo sản phẩm đợc đa tới tận nơi khách hàng yêu cầu một cách an toàn và nhanh chóng. Về dịch vụ lắp đặt thì các nhân viên kỹ thuật phải thành thạo đẻ khách hàng có thể sử dụng sản phẩm nhanh chóng và an toàn.

Ngoài ra, nhà máy cũng nên nghiên cứu để mở rộng một số dịch vụ khác nh bảo trì, nâng cấp các thiết bị bu điện...

6.3. Nâng cao chất lợng kiểm tra chất lợng sản phẩm

Các sản phẩm của nhà máy đa số đều có hàm lợng công nghệ cao, giá trị lớn. Do vậy việc đảm bảo chất lợng của sản phẩm sản xuất ra nhằm giữ uy tín với khách hàng cần đợc coi trọng hơn. Thực tế tiêu thụ năm vừa qua cho thấy, do công tác kiểm tra chất lợng cha tốt dẫn tới việc một số sản phẩm ống nhựa và điện thoại bị khách hàng trả lại làm giamt uy tín của nhà máy, mất thị trờng điện thoại ở Nghệ An, Hải Phòng,Bắc Ninh. Đó là những mất mát đáng tiếc bởi đây là những thị trờng lớn và đầy tiềm năng của nhà máy. Vì vậy, nhà máy cần phải

tăng cờng hiệu quả của công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm bằng cách nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân sản xuất và nhân viên kiểm tra chất lợng sản phẩm; có quy định thởng phạt rõ ràng đối với những ngời làm tốt và những ngời để lọt lói sản phẩm kém chất lợng và phế phẩm; hoàn thiện hệ thống máy móc, kiểm tra chất lợng và cho hoạt động thử cẩn thận các sản phẩm sản xuất ra. Đối với những thị trờng đã bị mất, cần gây dựng lại uy tín của nhà máy bằng cách cử những nhân viên marketing có kinh nghiệm đến thuyết phục. Có thể đa ra một số hình thức u đãi với những khách hàng ở các thị trờng này nh tặng quà, mời sử dụng thử sản phẩm, giamt giá, tăng thời gian bảo hành... nhằm tăng sự bảo đảm chất lợng đối với khách hàng.

6.4. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

Vốn là điều kiện để đảm bảo cho các chiến lựơc, chính sách cảu nhà máy trở thành hiện thực. Do vậy nhà máy cần phải thờng xuyên nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Hiện nay, phơng thức thanh toán của khách hàng với nhà máy chủ yếu là trả chậm. Tuy khả năng thanh toán của khách hàng là tơng đối chắc chắn nhng có nhiều khách thờng kéo daì thời gian trả nợ nên dẫn tới một lợng vốn không nhỏ của nhà máy bị chiếm dụng. Trong thời gian tới, nhà máy cần có những biện pháp giải quyết hợp lý nhằm thu hồi vốn tập trung cho sản xuất kinh doanh, đồng thời tăng cờng quản lý tài chính doanh nghiệp.

Ngoài ra, nhà máy cũng cần nâng cao hiệu quả sử dụng các máy móc, thiết bị, nhà xởng để giảm các chi phí không cần thiết.

6.5. Phát triển các mối quan hệ.

Theo các quy đinh mới của nhà máy thì hình thức tiêu thụ chủ yếu là đấu thầu cạnh tranh. Mà thực tế công tác marketing cho thấy, việc đấu thầu chỉ dừng lại ở báo cáo kết quả xét thầu của bu điện các tỉnh, huyện và các công ty trực thuộc Tổng công ty . Còn việc thẩm định kêt quả và phê duyệt chính thức lại chủ

yếu do lãnh đạo cấp trên trực tiếp phê duyệt. Do vậy, nhà máy cần thờng xuyên tạo ra và phát triển các mối quan hệ với lãnh đạo các cấp của Tổng công ty.

Không những thế, kinh doanh trong điều kiện khó khăn hiện nay, việc tạo dựng đợc các mối quan hệ tốt với ban hàng, các nhà cung cấp... theo chủ trơng” thêm bạn, bớt thù” sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động phát triênt thị trờng tiêu thụ của nàh máy nói riêng.

6.6. Giải pháp về con ngời.

Bất cứ ai cũng biết con ngời trong doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định sự thành công của mỗi daonh nghiệp. Mà tất cả các giải pháp đề ra ở trên đều có sự đóng góp không nhỏ của con ngời. Một doanh nghiệp có bộ máy tổ chức hợp lý với nhiều ngời giỏi, môi trờng văn hoá kinh doanh lành mạnh ...sẽ giúp doanh nghiệp vợt qua mọi khó khăn. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề con ngời trong doanh nghiệp không phải là điều dễ dàng vì con ngời là nhân tố rất nhạy cảm.

Mục tiêu của giải pháp này là:

-Thu hút lôi kéo những nguời giỏi về phía nhà máy.

-Giữ đợc đội ngũ nhân lực có năng lực mà nhà máy hiện có.

-Động viên thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho họ bộc lộ , thăng hoa và cống hiến tài năng vì sự nghiệp phát triển của nhà máy.

Để công tác quản trị nhân lực đạt đợc mục tiêu trên, nhà máy cần chú ý tới các vấn đề sau đây:

* Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

Mục tiêu của hoạt động này nhằm nâng cao chất lợng của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Trớc khi đào tạo cần phân tích thực trạng tình hình thực hiện công việc của ngời lao động để đánh giá đợc năng suất lao động hiện thời của họ.

Cần chú ý rằng kết quả thực hiện công việc phụ thuộc vào năng lực động cơ của ngời lao động. Do đó khi đánh giá kết quả cần xem xét đến cả 2 yếu tố này để có những biện pháp tăng năng suất phù hợp. Nếu năng suất lao động cha cao do năng lực của nhân viên còn hạn chế thì cần phải đào tạo, huấn luyện còn nếu do động cơ nhân viên không tích cực nh thiếu tinh thần trách nhiệm hay thái độ làm việc cha tốt...thì không nên đào tạo mà cần có biện pháp tác động đến động cơ của họ nh giáo dục, kỷ luật hoặc sa thải....

Sau khi đánh giá đợc năng lực hiện tại của ngời lao động cần xem xét đến yêu cầu của nhiệm vụ, công việc đợc giao để tìm ra nhu cầu cần đào tạo và phát triển. Từ đó xác định mục tiêu đào tạo, lựa chọn đối tợng cần đào tạo, xây dựng phơng pháp đào tạo và dự tính chi phí đào tạo.

* Chế độ đãi ngộ tốt đối với ngời lao động.

Bất kỳ ngời lao động nào cũng muốn mình đợc trả công xứng đáng cho những đóng góp của mình đối với doanh nghiệp. Do đó nhà máy cần nghiên cứu để đề ra một chế độ đãi ngộ thoả đáng nhằm tạo động lực trong lao động, thúc đẩy sự nhiệt tình cố gắng của cán bộ công nhân viên. Công tác này thể hiện sự quan tâm, nhìn nhận, đánh giá của ban lãnh đạo nhà máy đối với ngời lao động và những cống hiến của họ cho sự phát triển của nhà máy. Bằng việc đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần cho cấn bộ công nhân viên một cách kịp thời, đúng lúc và thoả đáng sẽ kích thích họ hăng say làm việc và sáng tạo.

* Tạo ra môi truờng văn hoá đặc thù của nhà máy.

Việc tạo ra một nền văn hoá doanh nghiệp có tính chất đặc thù nh thế nào phụ thuộc vào cán bộ đội ngũ quản lý của nhà máy. Để tạo dựng đợc một môi tr- ờng làm việc mà ở đó mọi cán bộ công nhân viên đều có tinh thần trách nhiệm cao, có tác phong làm việc công nghiệp, luôn cố gắng làm tốt nhiệm vụ của mình và sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp khi cần thiết đòi hỏi phải có sự quan tâm hơn nữa của ban lãnh đạo nhà máy. Cần phải tạo cho nguời lao động niềm tin, tự hào về nhà máy để cùng cố gắng, sát cách vì sự nghiệp của nhà máy. Mỗi cán bộ

công nhân viên trong nhà máy đều phải nhận thấy rằng tất cả mọi ngời đều có trách nhiệm vì sự tồn tại và phát triển của nhà máy chứ không phải là nhiệm vụ của ban lãnh đạo.

Một quản trị gia nổi tiếng của Mỹ đã kết luận:” Mỗi một chúng ta đều vô cùng cần có một ý nghĩa cho đời mình và sẽ hy sinh đến cùng cho tập thể nào và công ty nầo cho ta đợc ý nghĩa đó. Nhng đồng thời chúng ta cũng cần đợc độc lập, đợc cảm thấy nh chúng ta đang làm đợc chính nghĩa vụ của chính số phận chúng ta. Và vì hai lẽ đó chúng ta có thể hy sinh đến cùng cho tập thể và công ty”. Nh vậy bí quyết ở đây là làm cho ngời lao động hiểu đợc toàn bộ những năm tháng cuộc đời làm việc cho nhà máy là lòng tự hào đọc sáng tạo ra những sản phẩm tuyệt hảo cho nhân loại. Những nhà quản lý Nhật Bản đã rất thành công khi họ tạo cho công nhân của họ nhận thức đợc rằng những năm tháng làm việc cho công ty trên thực tế là hoàn toàn đợc độc lập, không hề bị phụ thuộc vào công ty và họ làm việc để thc thi chính nghĩa vụ số phận của cuộc đời họ.Vì thế những ngời công nhân Nhật Bản, nhất là những ngời làm việc trong các hãng sản xuất ô tô, có một ý thức trách nhiệm tuyệt vời. Trên đờng từ nhà máy về nhà, bên lề đ- ờng nếu họ thấy xe ô tô của hãng mình sản xuất bên cạnh những chiếc xe ô tô của hãng khác thì họ đều quan sát rất kỹ và nếu nh họ xuất hiện thấy xe của hãng mình có nhiều hình thù khó chịu so với ô tô của hãng khác thì ngay lập tức hôm sau họ sẽ trình bày với giám đốc. Nếu họ nhìn thấy cánh cửa xe bị trệ xuống, hay cái gạt nớc đặt không đúng chỗ thì không chần chừ, họ sẽ bỏ túi đồ nghề xuống, lấy dụng cụ ra sửa chữa mà không cần biết chiếc xe đó là của ai, chỉ biết là xe do hãng mình sản xuất ra. Quả thực là họ đã gắn liền số phận của họ với sự tồn tại và phát triển của công ty. Đây là những bài học kinh nghiệm quý báu về quản trị nhân lực đối với những nhà quản lý Việt Nam.

Ngời phơng đông đã đúc kết” Dụng nhân nh dụng mộc “ còn ngời phơng tây trong thời đại công nghiệp đã khẳng định “Năng suất là từ quản lý chứ không phải từ kỹ thuật”. Điều đó phản ánh tính nghệ thuật và tầm quan trọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp.

III. Những điều kiện để thực hiện các biện pháp trên

1. Về phía Nhà nớc

Trớc hết, Nhà nớc cần tạo ra một môi trờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Có nh vậy mới kích thích đợc doanh nghiệp thờng xuyên cải tiến, đổi mới về mọi mặt để tạo ra những sản phẩm,dịch vụ có sức cạnh tranh mạnh để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và do đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Còn những hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, nh hành vi gian lận trong đấu thầu cạnh tranh tiêu thu sản phẩm của một số công ty TNHH cùng ngành với nhà máy trong thời gian qua, đã có tác động xấu đén môi trờng kinh doanh, cản trở những doanh nghiệp làm ăn trung thực và có năng lực, kìm hãm nền kinh tế phát triển.Vì thế, Nhà nớc cần không ngững hoàn thiện hệ thống pháp luật để hình thành nên một khuôn khổ pháp ký chặt chẽ, đảm bảo khuyến khích cạnh tranh hợp pháp, quy định xử phạt nghiêm minh với những hành vi cạnh tranh phi pháp.

Thứ hai, để bảo hộ và thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển, Nhà nớc cần tăng cờng quản lý, kiểm tra giám sát ở các cửa khẩu nhằm ngawn chặn hàng lậu từ bên ngoài tràn vào. Hiện nay, sự nhập của các hàng lậu từ nhiều nguồn khác nhau với số lợng ngày càng nhiều đợc coi là một trong những quốc nạn của nớc ta. Muốn chấm dứt đợc nạn dịch này không những cần sự quản lý nghiêm ngặt của Nhà nớc mà cần sự phối hợp hành động của một cách chặt chẽ của các ngành, các cấp có liên quan.

Thứ ba, Nhà nớc cần nghiên cứu chiến lợc phát triển ngành bu điện nhằm đa ra định hớng phát triển phù hợp cho các đơn vị trong ngành những năm đầu của thế kỷ XXI, ổn định để phát triển thị trờng này để đảm bảo hội nhập. Muốn vậy, Nhà nớc cần làm tốt công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng nhằm đảm bảo tính chính xác, khả thi của chiến lợc đa ra. Đồng thời vai trò của Nhà nớc ở đây là phối hợp, gắn bó hoạt động của thị trờng bu điện với thị trờng khác nh thị trờng vốn, thị trờng khoa học công nghệ, thị trờng sức lao động, thị trờng t liệu sản

xuất, thị trờng hàng tiêu dùng... để các thị trờng này hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển theo những mục tiêu đã định.

Thứ t, Nhà nớc cần đánh giá đúng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp để xác định hợp lý lịch trình tham gia vào AFTA, WTO. Đồng thời vừa làm cho các doanh nghiệp thấy rõ sức ép không thể né tránh của việc tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế nầy, vừa có chính sách trợ giúp doanh nghiệp đầy đủ về tinh thần lực lợng cho sự tham gia vững chắc vào quá trình hội nhập quốc tế.

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vơn ra thị trờng nớc ngoài, Nhà nớc cũng cần thúc đẩy của Cục xúc tiến Thơng mại. Đơn vị này cần hoạt động có hiệu quả để cung cấp những thông tin cần thiết, chính xác để hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu bởi kinh doanh ở thị trờng nớc ngoài với những khác biệt về kinh tế-văn hoá- chính trị- xã hội sẽ gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Đồng thời Cục xúc tiến Thơng mại cũng cần tạo ra sự liên kết, hỗ trợ giữa các doanh nghiệp Việt Nam khi xâm nhập thị trờng nớc ngoài, tránh tình trạng cạnh tranh lẫn nhau của các doanh nghiệp mình trên thị trờng quốc tế.

2. Về phía nhà máy.

Đầu tiên nhà máy cần phải đánh giá đúng vai trò của hoạt động tiêu thụ bởi nếu coi nhẹ tầm quan trọng của hoạt động này thì sẽ không có những quan tâm đầu t đúng mức để nâng cao hiệu quả đợc.

Tiếp theo là về chiến lợc con ngời. Để thực hiện đợc các giải pháp đề ra thì phải quan tâm đến vấn đề nhân sự từ việc tuyển dụng lao động cho tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, để vừa tạo cho ngời lao động nâng cao nghiệp vụ vừa đảm bảo duy trì nhịp độ sản xuất kinh doanh. Về chế độ đãi ngộ đối với ngời lao động, muốn những hành vi thởng phạt đúng ngời đúng việc nhằm tạo động lực trong lao động thì những cán bộ quản lý của nhà máy cần phải gần gũi, bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới đánh giá chính xác đợc. Để

tạo ra môi trờng văn hoá doanh nghiệp lành mạnh, tích cực phụ thuộc rất nhiều vào tài năng của ban lãnh đạo nhà máy. Bởi vì quản trị nhân lực là quản trị con ngời sống động với những đặc điểm tâm sinh lý con ngời đa dạng phức tạp nên vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Nó đòi hỏi ngời lãnh đạo phải gơng mẫu, cơng nhu đúng lúc thì mới thu phục đợc những ngời dới quyền.

Đối với hoạt động marketing còn khá mới mẻ, nhà máy cần phải thờng xuyên tiếp thu cập nhật những t tởng, kiến thức hiện đại nhằm đẩy mạnh phát

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w