Thị trờng Nhật

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 66 - 67)

II. Dự báo nhu hàng thủ công mỹ nghệ của thế giới

4. Thị trờng Nhật

Nhật là nớc có nhu cầu lớn nhất về loại hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam trong suốt 10 qua đó là các mặt hàng đồ gỗ, gốm sứ, mây tre lá. Theo thống kê của Nhật, hàng năm Nhật nhập khẩu trên 50 triệu USD. Mặc dù thị tr- ờng lớn những hiện nay Việt nam chỉ chiếm 1,45% trong tổng kim nghạch nhập khẩu hàng hoá của Nhật. Đây là con số khiêm tốn theo các chuyên gia Nhật bản về mặt hàng này thì hiện nay ngời tiêu dùng Nhật bản rất u chuộng hàng thủ công mỹ nghệ và đồ lu niệm nhập khẩu từ Việt nam, thậm trí đã hình thành mốt mua hàng tạp hoá của Việt nam tại Nhật. Hàng Việt nam đã đủ sức cạnh tranh với hàng Malasia, Thái lan trên thị trờng này. Tuy nhiên đầu 2002 Nhật đã gặp phải xu thoái kinh tế rất nghiêm trọng đã có lúc nền kinh tế tăng trởng âm nên hàng thủ công mỹ nghệ đã gặp rất nhiều khó khăn khi vào thị trờng này vì nhu cầu nhập khẩu giảm với lợi thế gia nhập WTO. Trong những năm tới Nhật sẽ phục hồi và phát triển trở lại sẽ là cơ hội tốt cho Công ty phát triên thị trờng theo chiều sâu ở thị trờng này với những lợi thế sẵn có ở trên

5.Thị trờng Hàn quốc, Đài loan, Hồng kông, Trung quốc.

Những thị trờng cũng là bạn hàng nhập khẩu nhiều hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam riêng Đài loan hàng năm nhập khẩu 50-60 triệu USD đồ gỗ của Việt nam, thị trờng này có rất nhiều thuận lợi vì thuế nhập khẩu đồ gỗ rất thấp từ 0-2%. Hồng kông năm 1999 nhập 9 triệu USD Hàn quốc nhập 6,4 triệu USD và Trung quốc nhập 4 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam . Nh vậy tiềm năng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam của các thị trờng này là rất lớn, đây là cơ hội tốt cho Công ty tăng cờng hơn nữa các hợp đồng xuất khẩu vào các thị trờng này. Trong những năm tới đây là khu vực phát triển kinh tế mạnh nhất thế giới, nhất là Trung quốc sẽ trở thành một hiện tợng kinh tế của thế giới trong một vài năm tới. Hơn nữa Công ty có lợi thế về vị trí địa lý so với các nớc khác, lợi thể về sự tơng đồng văn hoá với các nớc này.

Nh vậy, qua dự báo ở trên thì năm tới Công ty hoàn toàn cỏ thể tằng giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở tất cả các thị trờng mà Công ty đã và đang có mối quan hệ kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, nếu Công ty thực hiện tốt việc quảng cáo xúc tiên bán hàng đặc biệt là nâng cao chất lợng hàng, tạo nhiều mẫu mã mới độc đáo hơn nữa.

Một phần của tài liệu phát triển thị trường xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w